K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 8 2017

4(n+1)/n-1

4(n-1+2)/n-1

vì n-1 chia hết cho n-1 nên 2 chia hết cho n-1

=>n-1 thuộc Ư(2) thuộc{1;-1;2;-2}

=> n thuộc{2;0;3;-1}

Vậy n thuộc{2;0;3;-1}

tk mk nha bn

29 tháng 8 2017

thannks

29 tháng 8 2017

là 4n +1 trên n - 1 ý

29 tháng 8 2017

là 4n + 1 trên n - 1 

4 tháng 1 2019

ta có: 4n + 3\(⋮\)n - 1

\(\Leftrightarrow\)4n - 4 + 7 \(⋮\)n - 1

\(\Leftrightarrow\)4(n - 1) + 7 \(⋮\)n - 1

mà 4(n - 1) \(⋮\)n - 1

nên 7 \(⋮\)n - 1

vậy \(n-1\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

vì \(n\in N\)nên ta xét bảng sau:

n - 1n
12
-10
78

Vậy \(n\in\left\{2;0;8\right\}\)

4 tháng 1 2019

suy ra 4n-4+17 chia hết cho n-1

mà 4n-4 chia hết cho n-1

suy ra 17 chia hết n-1

suy ra n-1 thuộc ước của 17

suy ra n-1 thuộc các giá trị 1:-1:17:-17

suy ra n thuộc các giá trị 2 :0;18;-16 mà n thuộc N suy ra n = 2;0;18

22 tháng 8 2017

lộn dấu / là phần nha các bạn

VD 5 phần 8 í

24 tháng 7 2023

\(a,\left(\dfrac{3}{7}\right)^2=\dfrac{3^2}{7^2}=\dfrac{9}{49}\\ \left(-\dfrac{1}{2}\right)^4=\dfrac{\left(-1\right)^4}{2^4}=\dfrac{1}{16}\\ \left(-\dfrac{3}{4}\right)^3=\dfrac{\left(-3\right)^3}{4^3}=\dfrac{-27}{16}\\ \left(-\dfrac{27}{100}\right)^0=1\)

\(b,\left(\dfrac{1}{2}\right)^3.16-\dfrac{1}{4}\\ =\dfrac{1}{8}.16-\dfrac{1}{4}\\ =\dfrac{16}{8}-\dfrac{1}{4}\\ =2-\dfrac{1}{4}\\ =\dfrac{2.4-1}{4}=\dfrac{7}{4}\)

a: (3/7)^2=9/49

(-1/2)^4=1/16

(-3/4)^3=-27/64

(-27/100)^0=0

b: =1/8*16-1/4=2-1/4=7/4

24 tháng 7 2023

?

a: góc xOt=góc yOt=100/2=50 độ

b: góc xOt'=180 độ-góc xOt=130 độ

a: góc yOz=180-60=120 độ

góc zOm=góc yOm=120/2=60 độ

b: góc xOn=góc zOm=60 độ

=>góc xOn=góc xOy

=>Ox là phân giác của góc yOn

Câu 1: 

\(=\dfrac{5}{4}\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{11}+...+\dfrac{1}{4n-1}-\dfrac{1}{4n+3}\right)\)

\(=\dfrac{5}{4}\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4n+3}\right)\)

\(=\dfrac{5}{4}\cdot\dfrac{4n+3-3}{3\left(4n+3\right)}=\dfrac{5}{4}\cdot\dfrac{4n}{3\left(4n+3\right)}=\dfrac{5n}{3\left(4n+3\right)}\)

Câu 2: 

\(=\dfrac{3}{5}\left(\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{14}+\dfrac{1}{14}-\dfrac{1}{19}+...+\dfrac{1}{5n-1}-\dfrac{1}{5n+4}\right)\)

\(=\dfrac{3}{5}\left(\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{5n+4}\right)\)

\(=\dfrac{3}{5}\cdot\dfrac{5n+4-9}{9\left(5n+4\right)}=\dfrac{3}{5}\cdot\dfrac{5\left(n-1\right)}{9\left(5n+4\right)}=\dfrac{n-1}{3\left(5n+4\right)}< \dfrac{1}{15}\)

23 tháng 4 2018

Đặt \(A=\frac{1}{7^2}-\frac{1}{7^4}+\frac{1}{7^6}+\frac{1}{7^8}+...+\frac{1}{7^{98}}-\frac{1}{7^{100}}\)

Nhân \(\frac{1}{7^2}\)vào A. Ta được:

\(A.\frac{1}{7^2}=\frac{1}{7^4}-\frac{1}{7^6}+\frac{1}{7^8}-...-\frac{1}{7^{98}}+\frac{1}{7^{100}}+\frac{1}{7^{102}}\)

\(A=\frac{1}{7^2}-\frac{1}{7^4}+\frac{1}{7^6}-\frac{1}{7^8}+...+\frac{1}{7^{98}}-\frac{1}{7^{100}}\)

Ta có: \(\frac{1}{7^2}.A+A=\frac{1}{49}-\frac{1}{7^{102}}\Rightarrow\frac{50}{49}.A=\frac{1}{49}-\frac{1}{7^{102}}\)

\(\Rightarrow A=\left(\frac{1}{49}-\frac{1}{7^{102}}\right)\frac{49}{50}< \frac{1}{5}^{\left(đpcm\right)}\)

23 tháng 4 2018

dễ k đi rồi giải