K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 7 2021

hình a, ta thấy 

\(\angle\left(A\right)+\angle\left(DCA\right)=120+60=180^0\)

mà 2 góc này ở vị trí trong cùng phía

\(=>AB//CD\left(1\right)\)

có \(\angle\left(DCE\right)+\angle\left(E\right)=40+140=180^O\)

mà 2 góc này ở vị trí trong cùng phía

\(=>CD//EF\left(2\right)\)

(1)(2)\(=>AB//EF\)

hình b, 

\(=\angle\left(BAD\right)=\angle\left(ADC\right)=30^0\)

mà 2 góc này ở vị trí so le trong \(=>AB//CD\left(1\right)\)

có \(\angle\left(CDE\right)=\angle\left(DEF\right)=40^o\)

mà 2 góc này ở vị trí so le trong \(=>CD//EF\left(2\right)\)

(1)(2)\(=>AB//EF\)

20 tháng 5 2022

Xét `\triangle ABC` có:`\hat{A}+\hat{B}+\hat{C}=180^o`

      `=>\hat{A}+40^o +100^o = 180^o`

      `=>\hat{A}=180^o -40^o -100^o =40^o`

             `->\bb C`

20 tháng 5 2022

\(Tacó:\)

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)

\(\widehat{A}=180^0-\widehat{B}-\widehat{C}\)

\(\widehat{A}=180^0-40^0-100^0\)

\(=>\widehat{A}=40^0\)

Chọn C

27 tháng 12 2021

a) Góc C có độ là :

\(180^o-\left(30^o+65^o\right)=85^o\)

b) Góc F có độ là ;

\(180^o-\left(35^o+60^o\right)=85^o\)

28 tháng 11 2021

Answer:

A) Ta có: \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{A}=180^o-\widehat{B}-\widehat{C}\)

\(\Rightarrow\widehat{A}=180^o-100^o=80^o\)

\(\Rightarrow\widehat{DAC}=\frac{\widehat{A}}{2}=40^o\)

B) Ta có: \(\widehat{ADC}=\widehat{B}+\frac{1}{2}\widehat{A}\)

\(=\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{B}\)

\(=180^o-\widehat{C}+\widehat{B}\)

\(=180^o-\left(\widehat{B}-\widehat{C}\right)=140^o\)

18 tháng 10 2016

bn có thể tham khảo cách này

Gọi I là giao điểm của các tia phân giác \(\widehat{KBC}\)\(\widehat{KCB}\).Khi đó KI là tia phân giác của \(\widehat{BKC}\)

Mặt khác, tam giác KBC có BKC=120o (vì \(\widehat{KBC}=40^o,\widehat{KCB}=40^o\))

Do đó \(\widehat{BKI}=\widehat{CKI}=\widehat{BKE}=\widehat{CKD}=60^o\)

Xét \(\Delta\)BKI và\(\Delta\)BKE ta có:\(\hept{\begin{cases}\widehat{B_2}=\widehat{B_3}\left(gt\right)\\BK\left(chung\right)\\\widehat{BKI}=\widehat{BKE}=60^o\end{cases}}\)

Suy ra \(\Delta\)BKI=\(\Delta\)BKE (g.c.g) =>KE=KI (1)

Tuong tự ta có KD=KI (2)

Từ (1) và (2) suy ra KE=KD hay \(\Delta\)KED cân tại K

Mặt khác,\(\widehat{EKD}=120^o=\widehat{BKC}\)(đối đỉnh)

Do đó \(\widehat{KED}=\widehat{KDE}=\frac{180^o-120^o}{2}=30^o\)

18 tháng 10 2016

Ta có:

ACB=ACE+BCE

mà ACB=30 độ;ACE=10 độ=>BCE=20 độ

C/m tương tự với góc C ta có CBD=40 độ

Xét tam giác CBK ta có:

KCB + KBC + CKB=180

=> CKB= 180 - KCB - KBC

CKB=180-20-40

      =120 độ

mà CKB đối đỉnh với DKE nên DKE=120 (mình ko viết dc kí hiệu góc nha)

11 tháng 4 2017

A B C H E F D

Trên nửa mặt phẳng bờ AB có chứa điểm C, Vẽ tam giác đều ABD. Nối D với F.

Ta có: ^FBA=^ABC - ^FBC

^ABC=(180o - ^BAC)/2 = (180o - 40o)/2 = 140o/2=70o

^FBC=^EBA=30o

=> ^FBA=70o-30o=40o. Mà ^BAC=40o (^BAF=40o)=> ^FBA=^BAF=40o=> Tam giác AFB cân tại F

=> FA=FB

Xét tam giác BDF và tam giác ADF có: FB=FA

                                                         Cạnh FD chung         => Tam giác BDF= Tan giác ADF (c.c.c)

                                                         BD=AD

=> ^ADF=^BDF=^ADB/2=60o/2=30o (Do tam giác ABD đều theo cách vẽ)

Mà ^EBA=30o=> ^ADF=^ABE=30o

Lại có: Tam giác ABC cân tại A. AH là đường cao=> AH đồng thời là đường phân giác của tam giác ABC

=> ^BAH=^CAH=^BAC/2=40o/2=20o

^DAF=^BAD - ^BAC=60o-40o (Tam giác ABD đều)=> ^DAF=^BAE=20o

Xét tam giác BAE và tam giác DAF có: ^DAF=^BAE

                                                         AB=AD            => Tam giác BAE=Tam giác DAF (g.c.g)

                                                          ^ADF=^ABE 

=> AE=AF (2 cạnh tương ứng)=> Tam giác EAF cân tại A=> ^AEF=^AFE=(180o - ^EAF)/2=(180o-20o)/2=160o/2=80o

Vậy góc AEF=80o. Xong!

11 tháng 4 2017

AEF = 90

21 tháng 12 2021

thank

21 tháng 12 2021

B