K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 1 2022

Tham Khảo !

Nhiệt độ môi trường ảnh hưởng tới hình thái, hoạt động sinh lí của sinh vật. Đa số các loài sống trong phạm vi nhiệt độ nhất định (00C – 500C). Tuy nhiên có một số sinh vật sống được ở vùng nhiệt độ rất cao (vi khuẩn suối nước nóng 70 – 900C), hoặc nhiệt độ rất thấp (ấu trùng sâu ngô chịu nhiệt độ -270C).

21 tháng 1 2022

lần sau hỏi để câu hỏi phải rõ nha e

6 tháng 5 2020

Câu 1:

- Nhiệt độ cao làm cháy rừng làm mất chỗ ở cho động vật

- Trái đất lóng lên làm mực nước biển dâng làm mất chỗ ở cho gấu bắc cực

Câu 2:

Sinh vật được chia thành 2 nhóm:

+ Sinh vật hằng nhiệt: có nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường,

+ Sinh vật biến nhiệt: có nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường

Câu 3:

* Đọng vật :

+ Gấu bắc cực có bộ lông và lớp mỡ dày để tránh rét và hoạt động ngủ đông

* Thực vật : Sa mạc xương rồng lá mọng nước để dự trữ nước

1/Độ ẩm ảnh hưởng đến đời sống của động vật, chia động vật thành 2 nhóm2/Phân tích mối quan hệ giữa các sinh vật trong ví dụ :Cú mèo ăn thịt chuột.3/Nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai làA.biểu hiện cao nhất ở F1.B.sự tập trung các gen trội ở cơ thể lai F1.C.sự tập trung các gen trội có lợi ở cơ thể lai F1.D.hiện tượng cơ thể lai F1 có sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh hơn, phát triển...
Đọc tiếp

1/Độ ẩm ảnh hưởng đến đời sống của động vật, chia động vật thành 2 nhóm

2/Phân tích mối quan hệ giữa các sinh vật trong ví dụ :Cú mèo ăn thịt chuột.

3/

Nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai là

A.biểu hiện cao nhất ở F1.

B.sự tập trung các gen trội ở cơ thể lai F1.

C.sự tập trung các gen trội có lợi ở cơ thể lai F1.

D.hiện tượng cơ thể lai F1 có sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh hơn, phát triển mạnh hơn, chống chịu tốt hơn, các tính trạng năng suất cao hơn trung bình giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội cả hai bố mẹ.

4/

Phát biểu nào đúng nhất khi nói về hiện tượng thoái hóa?

A.Tự thụ phấn bắt buộc đối với cây giao phấn gây ra hiện tượng thoái hóa.

B.Giao phối gần ở động vật gây ra hiện tượng thoái hóa.

C.Tự thụ phấn bắt buộc đối với cây giao phấn và giao phối gần ở động vật gây ra hiện tượng thoái hóa.

D.Giao phối cận huyết ở động vật gây ra hiện tượng thoái hóa.

1
11 tháng 3 2022

1/Độ ẩm ảnh hưởng đến đời sống của động vật, chia động vật thành 2 nhóm : Động vật ưa ẩm và ưa khô

2/Phân tích mối quan hệ giữa các sinh vật trong ví dụ :Cú mèo ăn thịt chuột. : Cú mèo ăn thịt chuột là Quan hệ đối địch dạng sinh vật này ăn sinh vật khác

3/

Nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai là

A.biểu hiện cao nhất ở F1.

B.sự tập trung các gen trội ở cơ thể lai F1.

C.sự tập trung các gen trội có lợi ở cơ thể lai F1.

D.hiện tượng cơ thể lai F1 có sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh hơn, phát triển mạnh hơn, chống chịu tốt hơn, các tính trạng năng suất cao hơn trung bình giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội cả hai bố mẹ.

4/

Phát biểu nào đúng nhất khi nói về hiện tượng thoái hóa?

A.Tự thụ phấn bắt buộc đối với cây giao phấn gây ra hiện tượng thoái hóa.

B.Giao phối gần ở động vật gây ra hiện tượng thoái hóa.

C.Tự thụ phấn bắt buộc đối với cây giao phấn và giao phối gần ở động vật gây ra hiện tượng thoái hóa.

D.Giao phối cận huyết ở động vật gây ra hiện tượng thoái hóa.

26 tháng 3 2022

Refer

Nhiệt độ môi trường ảnh hưởng tới hình thái, hoạt động sinh lí của sinh vật. Đa số các loài sống trong phạm vi nhiệt độ nhất định (0oC – 50oC). Tuy nhiên  một số sinh vật sống được ở vùng nhiệt độ rất cao (vi khuẩn suối nước nóng 70 – 90 oC), hoặc nhiệt độ rất thấp (ấu trùng sâu ngô chịu nhiệt độ -27oC).

-Động vật ưa ẩm :(ếch, nhái, giun đất...) nhu cầu về độ ẩm môi trường hoặc trong thức ăn cao. Da ẩm ướt và là cơ quan trao đổi nước, khí của cơ thể (ếch nhái). Hoạt động nhiều vào ban đêm, trong bóng râm hoặc trốn tránh vào các hang hốc. Vào mùa đông lạnh hoặc khi thiếu nước thì ếch nhái có thể ngủ thời gian dài trong hang hoặc vùi mình trong bùn ẩm ướt.

-Động vật ưa khô: sống được ở nơi có độ ẩm thấp, thiếu nước lâu dài. Có một số đặc điểm:

+ Chống thoát hơi nước: giảm lỗ chân lông, hoá sừng, phân khô, nước tiểu ít

+ Chứa nước: tích luỹ dưới dạng mỡ (bướu ở lạc đà), ốc miệng có nắp chứa nước.

+ Lấy nước: chủ động tìm nguồn nước, sử dụng các loại nước (lạc đà sử dụng cả nước mặn), uống nước nhiều. Một số ĐV có thể tạo nước trong có thể nhờ quá trình phân giải mỡ.

+ Trốn hạn : khi thời tiết khô thì di trú đến nơi có độ ẩm cao và ổn định, di cư trốn hạn (nhiều loài côn trùng), hoạt động về đêm…

26 tháng 3 2022

REFER

- Nhiệt độ môi trường ảnh hưởng tới hình thái, hoạt động sinh lí của sinh vật. Đa số các loài sống trong phạm vi nhiệt độ nhất định (0oC – 50oC). Tuy nhiên có một số sinh vật sống được ở vùng nhiệt độ rất cao (vi khuẩn suối nước nóng 70 – 90 oC), hoặc nhiệt độ rất thấp (ấu trùng sâu ngô chịu nhiệt độ -27oC).

- Sinh vật được chia thành 2 nhóm:

+ Sinh vật biến nhiệt: nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.

+ Sinh vật hằng nhiệt: nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.

- Đối với thực vật:

+ Cây sống ở vùng nhiệt đới, lá có tầng cutin dày để hạn chế bớt sự thoát hơi nước.

+ Cây ở vùng ôn đới về mùa đông giá lạnh, cây thường rụng lá làm giảm diện tích tiếp xúc với không khí lạnh và giảm sự thoát hơi nước. Chồi cây có vảy mỏng bao bọc, thân và rễ cây có lớp bần dày bao bọc, cách nhiệt bảo vệ cây. Ngoài hình thái của cây nhiệt độ còn ảnh hưởng đến hoạt động quang hợp và hô hấp của cây, ảnh hưởng tới quá trình hình thành và hoạt động của diệp lục.

 

- Đối với động vật:

+ Động vật hằng nhiệt ở xứ lạnh kích thước cơ thể lớn hơn, tai, các chi, đuôi, mỏ cũng lớn hơn động vật xứ nóng, góp phần giảm toả nhiệt giữ nhiệt độ cơ thể ổn định.Khi nhiệt độ môi trường quá cao động vật có hiện tượng nghỉ hè. Còn nhiệt độ xuống thấp động vật có hiện tượng trú đông hoặc ngủ đông. Mặt khác nhiệt độ còn ảnh hưởng tới các hoạt động sinh lí, lượng thức ăn, tốc độ tiêu hoá thức ăn, ảnh hưởng tới mức độ trao đổi khí, quá trình sinh sản của động vật. Ví dụ: Chuột sinh sản mạnh ở 18oC.

-Động vật ưa ẩm :(ếch, nhái, giun đất...) nhu cầu về độ ẩm môi trường hoặc trong thức ăn cao. Da ẩm ướt và là cơ quan trao đổi nước, khí của cơ thể (ếch nhái). Hoạt động nhiều vào ban đêm, trong bóng râm hoặc trốn tránh vào các hang hốc. Vào mùa đông lạnh hoặc khi thiếu nước thì ếch nhái có thể ngủ thời gian dài trong hang hoặc vùi mình trong bùn ẩm ướt.

-Động vật ưa khô: sống được ở nơi có độ ẩm thấp, thiếu nước lâu dài. Có một số đặc điểm:

+ Chống thoát hơi nước: giảm lỗ chân lông, hoá sừng, phân khô, nước tiểu ít

+ Chứa nước: tích luỹ dưới dạng mỡ (bướu ở lạc đà), ốc miệng có nắp chứa nước.

+ Lấy nước: chủ động tìm nguồn nước, sử dụng các loại nước (lạc đà sử dụng cả nước mặn), uống nước nhiều. Một số ĐV có thể tạo nước trong có thể nhờ quá trình phân giải mỡ.

+ Trốn hạn : khi thời tiết khô thì di trú đến nơi có độ ẩm cao và ổn định, di cư trốn hạn (nhiều loài côn trùng), hoạt động về đêm…

 

Câu 1Tầng Cutin dày trên bề mặt lá của các cây xanh sống ở vùng nhiệt đới có tác dụng gì?AHạn chế sự thoát hơi nước khi nhiệt độ không khí lên cao.BHạn chế ảnh hưởng có hại của tia cực tím với các tế bào lá.CTạo ra lớp cách nhiệt bảo vệ lá cây.DTăng sự thoát hơi nước khi nhiệt độ không khí lên cao.Câu 2Về mùa đông giá lạnh, các cây xanh ở vùng ôn đới thường rụng nhiều lá có tác dụng gì?ATăng diện...
Đọc tiếp

Câu 1

Tầng Cutin dày trên bề mặt lá của các cây xanh sống ở vùng nhiệt đới có tác dụng gì?

A

Hạn chế sự thoát hơi nước khi nhiệt độ không khí lên cao.

B

Hạn chế ảnh hưởng có hại của tia cực tím với các tế bào lá.

C

Tạo ra lớp cách nhiệt bảo vệ lá cây.

D

Tăng sự thoát hơi nước khi nhiệt độ không khí lên cao.

Câu 2

Về mùa đông giá lạnh, các cây xanh ở vùng ôn đới thường rụng nhiều lá có tác dụng gì?

A

Tăng diện tích tiếp xúc với không khí lạnh và giảm sự thoát hơi nước.

B

Làm giảm diện tích tiếp xúc với không khí lạnh.

C

Giảm diện tích tiếp xúc với không khí lạnh và giảm sự thoát hơi nước.

D

Hạn sự thoát hơi nước.

Câu 3

Với các cây xanh sống ở vùng nhiệt đới, chồi cây có các vảy mỏng bao bọc, thân và rễ cây có các lớp bần dày. Những đặc điểm này có tác dụng gì?

A

Hạn chế sự thoát hơi nước khi nhiệt độ không khí cao.

B

Tạo ra lớp cách nhiệt bảo vệ cây.

C

Hạn chế ảnh hưởng có hại của tia cực tím với các tế bào lá.

D

Giảm diện tích tiếp xúc với không khí lạnh.

Câu 4

Quá trình quang hợp của cây chỉ có thể diễn ra bình thường ở nhiệt độ môi trường nào?

A

00- 400.

B

100- 400.

C

200- 300.

D

250-350.

Câu 5

Ở nhiệt độ quá cao (cao hơn 400C) hay quá thấp (00C) các hoạt động sống của hầu hết các loại cây xanh diễn ra như thế nào?

A

Các hạt diệp lục được hình thành nhiều.

B

Quang hợp tăng – hô hấp tăng.

C

Quang hợp giảm.– hô hấp tăng.

D

Quang hợp giảm thiểu và ngưng trệ, hô hấp ngưng trệ.

Câu 6

Đặc điểm cấu tạo của động vật vùng lạnh có ý nghĩa giúp chúng giữ nhiệt cho cơ thể chống rét là:

A

Có chi dài hơn.

B

Cơ thể có lông dày và dài hơn (ở thú có lông).

C

Chân có móng rộng.

D

Đệm thịt dưới chân dày.

Câu 7

Ở động vật hằng nhiệt thì nhiệt độ cơ thể như thế nào?

A

Nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.

B

Nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.

C

Nhiệt độ cơ thể thay đổi ngược với nhiệt độ môi trường.

D

Nhiệt độ cơ thể tăng hay giảm theo nhiệt độ môi trường.

Câu 8

Ở động vật biến nhiệt thì nhiệt độ cơ thể như thế nào?

A

Nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.

B

Nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.

C

Nhiệt độ cơ thể thay đổi không theo sự tăng hay giảm nhiệt độ môi trường.

D

Nhiệt độ cơ thể thay đổi ngược với nhiệt độ môi trường.

Câu 9

Những cây sống ở nơi khô hạn thường có những đặc điểm thích nghi nào?

A

Lá biến thành gai, lá có phiến mỏng.

B

Lá và thân cây tiêu giảm.

C

Cơ thể mọng nước, bản lá rộng.

D

Hoặc cơ thể mọng nước hoặc lá tiêu giảm hoặc lá biến thành gai.

Câu 10

Phiến lá của cây ưa ẩm, ưa sáng khác với cây ưa ẩm, chịu bóng ở điểm nào?

A

Phiến lá mỏng, bản lá rộng, mô giậu kém phát triển, màu xanh sẫm.

B

Phiến lá to, màu xanh sẫm, mô giậu kém phát triển.

C

Phiến lá hẹp, màu xanh nhạt, mô giậu phát triển.

D

Phiến lá nhỏ, mỏng, lỗ khí có ở hai mặt lá, mô giậu ít phát triển.

 

1
27 tháng 2 2021

Câu 1

Tầng Cutin dày trên bề mặt lá của các cây xanh sống ở vùng nhiệt đới có tác dụng gì?

A

Hạn chế sự thoát hơi nước khi nhiệt độ không khí lên cao.

B

Hạn chế ảnh hưởng có hại của tia cực tím với các tế bào lá.

C

Tạo ra lớp cách nhiệt bảo vệ lá cây.

D

Tăng sự thoát hơi nước khi nhiệt độ không khí lên cao.

Câu 2

Về mùa đông giá lạnh, các cây xanh ở vùng ôn đới thường rụng nhiều lá có tác dụng gì?

A

Tăng diện tích tiếp xúc với không khí lạnh và giảm sự thoát hơi nước.

B

Làm giảm diện tích tiếp xúc với không khí lạnh.

C

Giảm diện tích tiếp xúc với không khí lạnh và giảm sự thoát hơi nước.

D

Hạn sự thoát hơi nước.

Câu 3

Với các cây xanh sống ở vùng nhiệt đới, chồi cây có các vảy mỏng bao bọc, thân và rễ cây có các lớp bần dày. Những đặc điểm này có tác dụng gì?

A

Hạn chế sự thoát hơi nước khi nhiệt độ không khí cao.

B

Tạo ra lớp cách nhiệt bảo vệ cây.

C

Hạn chế ảnh hưởng có hại của tia cực tím với các tế bào lá.

D

Giảm diện tích tiếp xúc với không khí lạnh.

Câu 4

Quá trình quang hợp của cây chỉ có thể diễn ra bình thường ở nhiệt độ môi trường nào?

A

00- 400.

B

100- 400.

C

200- 300.

D

250-350.

Câu 5

Ở nhiệt độ quá cao (cao hơn 400C) hay quá thấp (00C) các hoạt động sống của hầu hết các loại cây xanh diễn ra như thế nào?

A

Các hạt diệp lục được hình thành nhiều.

B

Quang hợp tăng – hô hấp tăng.

C

Quang hợp giảm.– hô hấp tăng.

D

Quang hợp giảm thiểu và ngưng trệ, hô hấp ngưng trệ.

Câu 6

Đặc điểm cấu tạo của động vật vùng lạnh có ý nghĩa giúp chúng giữ nhiệt cho cơ thể chống rét là:

A

Có chi dài hơn.

B

Cơ thể có lông dày và dài hơn (ở thú có lông).

C

Chân có móng rộng.

D

Đệm thịt dưới chân dày.

Câu 7

Ở động vật hằng nhiệt thì nhiệt độ cơ thể như thế nào?

A

Nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.

B

Nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.

C

Nhiệt độ cơ thể thay đổi ngược với nhiệt độ môi trường.

D

Nhiệt độ cơ thể tăng hay giảm theo nhiệt độ môi trường.

Câu 8

Ở động vật biến nhiệt thì nhiệt độ cơ thể như thế nào?

A

Nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.

B

Nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.

C

Nhiệt độ cơ thể thay đổi không theo sự tăng hay giảm nhiệt độ môi trường.

D

Nhiệt độ cơ thể thay đổi ngược với nhiệt độ môi trường.

Câu 9

Những cây sống ở nơi khô hạn thường có những đặc điểm thích nghi nào?

A

Lá biến thành gai, lá có phiến mỏng.

B

Lá và thân cây tiêu giảm.

C

Cơ thể mọng nước, bản lá rộng.

D

Hoặc cơ thể mọng nước hoặc lá tiêu giảm hoặc lá biến thành gai.

Câu 10

Phiến lá của cây ưa ẩm, ưa sáng khác với cây ưa ẩm, chịu bóng ở điểm nào?

A

Phiến lá mỏng, bản lá rộng, mô giậu kém phát triển, màu xanh sẫm.

B

Phiến lá to, màu xanh sẫm, mô giậu kém phát triển.

C

Phiến lá hẹp, màu xanh nhạt, mô giậu phát triển.

D

Phiến lá nhỏ, mỏng, lỗ khí có ở hai mặt lá, mô giậu ít phát triển.

Câu 32: Nhân tố nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào lên đời sống thực vật?  A. đến sự biến dạng của cây có rễ thở ở vùng ngập nước . B. đến cấu tạo của rễ C. đến sự dài ra của thân D. đến hình thái, cấu tạo, hoạt động sinh lý và sự phân bố của thực vật.Câu 33: Trong chuỗi thức ăn sau: Cây cỏ     à Bọ rùa   à Ếch    à  Rắn  àVi sinh vật . Thì rắn   là : A. Sinh vật sản xuất...
Đọc tiếp

Câu 32: Nhân tố nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào lên đời sống thực vật?

 A. đến sự biến dạng của cây có rễ thở ở vùng ngập nước .

 B. đến cấu tạo của rễ

 C. đến sự dài ra của thân

 D. đến hình thái, cấu tạo, hoạt động sinh lý và sự phân bố của thực vật.

Câu 33: Trong chuỗi thức ăn sau:

Cây cỏ     à Bọ rùa   à Ếch    à  Rắn  àVi sinh vật . Thì rắn   là :

 A. Sinh vật sản xuất                                             B. Sinh vật tiêu thụ cấp 1

 C. Sinh vật tiêu thụ cấp 2                                               D. Sinh vật tiêu thụ cấp 3

Câu 34: Trong một quần xã sinh vật, loài ưu thế là:

 A. Loài chỉ có ở một quần xã hoặc có nhiều hơn hẳn các loài khác

 B. Loài có số lượng cá thể cái đông nhất

 C. Loài  đóng vai trò quan trọng  ( số lượng lớn)

 D. Loài có tỉ lệ đực/ cái ổn định nhất

4
16 tháng 3 2022

Câu 32: Nhân tố nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào lên đời sống thực vật?

 A. đến sự biến dạng của cây có rễ thở ở vùng ngập nước .

 B. đến cấu tạo của rễ

 C. đến sự dài ra của thân

 D. đến hình thái, cấu tạo, hoạt động sinh lý và sự phân bố của thực vật.

Câu 33: Trong chuỗi thức ăn sau:

Cây cỏ     à Bọ rùa   à Ếch    à  Rắn  àVi sinh vật . Thì rắn   là :

 A. Sinh vật sản xuất                                             B. Sinh vật tiêu thụ cấp 1

 C. Sinh vật tiêu thụ cấp 2                                               D. Sinh vật tiêu thụ cấp 3

Câu 34: Trong một quần xã sinh vật, loài ưu thế là:

 A. Loài chỉ có ở một quần xã hoặc có nhiều hơn hẳn các loài khác

 B. Loài có số lượng cá thể cái đông nhất

 C. Loài  đóng vai trò quan trọng  ( số lượng lớn)

 D. Loài có tỉ lệ đực/ cái ổn định nhất

11 tháng 4 2022

TK ạ                  - Ếch nhái là động vật sống nơi ẩm ướt. Khi gặp điều kiện khô hạn, do da của ếch nhái là da trần nên cơ thể chúng mất nước nhanh chóng. Ngược lại, bò sát có da được phủ vảy sừng nên khả năng chống mất nước có hiệu quả hơn, nhiều loài bò sát thích nghi cao với môi trường khô ráo của hoang mạc.

11 tháng 4 2022

refer

- Ếch nhái là động vật sống nơi ẩm ướt. Khi gặp điều kiện khô hạn, do da của ếch nhái là da trần nên cơ thể chúng mất nước nhanh chóng. Ngược lại, bò sát có da được phủ vảy sừng nên khả năng chống mất nước có hiệu quả hơn, nhiều loài bò sát thích nghi cao với môi trường khô ráo của hoang mạc.

22 tháng 4 2021

Câu 1:

Sinh vật sản xuất: Bao gồm các sinh vật tự dưỡng như cây xanh, tảo.

 

22 tháng 4 2021

Câu 2:

* Ánh sáng ảnh hưởng đến thực vật

Đặc điểm

Khi cây sống nơi quang đãng

Khi cây sống trong bóng râm, dưới tán của những cây khác

Đặc điểm hình thái:

+ Lá (phiến lá, màu sắc của của lá).

+ Thân (chiều cao, số cành trên thân).

 

+ Phiến lá nhỏ, hẹp, lá có màu xanh nhạt.

+ Thân thấp, số cành nhiều.

 

+ Phiến lá lớn, màu xanh thẫm.

+ Chiều cao bị hạn chế bởi những tán cây phía trên.

Đặc điểm sinh lí:

+ Quang hợp (cường độ quang hợp với điều kiện ánh sáng khác nhau).

 

+ Thoát hơi nước.

 

 

+ Cường độ quang hợp cao trong điều kiện ánh sáng mạnh, cường độ quang hợp yếu khi ánh sáng yếu.

 

 

+ Cây điều tiết nước linh hoạt.

 

+ Có khả năng quang hợp khi ánh sáng yếu, cường độ quang hợp yếu khi ánh sáng mạnh.

 

 

+ Cây điều tiết nước kém.

 

- Ánh sáng ảnh hưởng nhiều đến hoạt động sinh lí của cây như quang hợp, hô hấp, … và khả năng hút nước của cây.

- Thực vật được chia thành 2 nhóm khác nhau tùy thuộc vào khả năng thích nghi với điều kiện chiếu sáng:

+ Thực vật ưa sáng: những cây sống nơi quang đãng như cây ngô, phi lao, lúa, …

+ Thực vật ưa bóng: những cây sống ở nơi có ánh sáng yếu, sống trong bóng râm như cây đỗ, cây vạn niên thanh, cây ngải cứu, …

- Ứng dụng trong sản xuất:

+ Trồng xen giữa cây ngô và cây đỗ: trồng đỗ dưới gốc các cây ngô giúp tăng năng suất và tiết kiệm thời gian, công sức, …

+ Không trồng lúa dưới gốc cây tre.

* Ánh sáng ảnh hưởng đến động vật

- Ánh sáng ảnh hưởng đến hoạt động, sự sinh trưởng, sinh sản của động vật:

+ Nhịp điệu chiếu sáng ngày đêm ảnh hưởng tới hoạt động của nhiều loài động vật.

Ví dụ: có nhiều loài thú hoạt động ban ngày như bò, trâu, dê, cừu, … nhiều loài hoạt động ban đêm như chồn, cáo, sóc, …

+ Ảnh hưởng tới sinh sản: mùa xuân và mùa hè có ngày dài là thời gian sinh sản của nhiều loài chim, mùa xuân những ngày thiếu sáng cá chép vẫn có thể đẻ trứng vào thời gian sớm hơn trong mùa nếu cường độ chiếu sáng mạnh.

- Người ta chia động vật thành 2 nhóm:

+ Động vật ưa sáng: những động vật hoạt động ban ngày. Ví dụ: một số loài thú như trâu, bò, cừu, dê, … Một số loài chim như khướu, chào mào, chích chòe, … 

+ Động vật ưa tối: gồm những động vật hoạt động vào ban đêm, sống trong hang, trong đất hay ở vùng nước sâu như đáy biển. Ví dụ: một số loài động vật như chồn, sóc, cáo, … một số loài chim như vạc, sếu, cú mèo, …

- Ứng dụng trong chăn nuôi:

+ Tạo ngày nhân tạo để gà, vịt đẻ nhiều trứng.

+ Chiếu sáng để cá đẻ trứng.