K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2016

ta có

(3n+2) chia hết cho (4n+3)

-> 4(3n+2) chia hết cho (4n+3)

-> 12n+8 chia hết cho 4n+3

-> 12n+8+9-9 chia hết 4n+3

->12n+9-1 chia hết 4n+3

-> 3(4n+3)-1 chia hết cho 4n+3

-> -1 chia hết cho 4n+3

-> 4n+3 thuộc Ư (-1)

-> 4n+3 thuộc {1;-1}

-> 4n thuộc {-2; -4}

n thuộc { -1/2 ; -1}

vì n thuộc Z nên ta chọn n = -1

20 tháng 2 2018

giup minh voi

phần c 

\(n-7⋮2n+3\)

\(2\left(n-7\right)-\left(2n+3\right)⋮2n+3\)

\(2n-4-2n-3⋮2n+3\)

\(-7⋮2n+3\)

\(\Rightarrow2n+3\inƯ\left(-7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Ta có bảng xét :

2n+3-11-77
2n-4-2-104
n-11-52
7 tháng 1 2018

a/ \(2n+12⋮n+2\)

Mà \(n+2⋮n+2\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2n+12⋮n+2\\2n+4⋮n+2\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow8⋮n+2\)

\(\Leftrightarrow n+2\inƯ\left(8\right)\)

Suy ra :

+) n + 2 = 1 => n = -1 (loại)

+) n + 2 = 2 => n = 0

+) n + 2 = 4 => n = 2

+) n + 2 = 8 => n = 6

Vậy ......

b/ \(3n+5⋮n-2\)

Mà \(n-2⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3n+5⋮n-2\\3n-6⋮n-2\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow11⋮n+2\)

\(\Leftrightarrow n+2\inƯ\left(11\right)\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n+2=1\\n+2=11\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=-1\left(loại\right)\\n=9\end{cases}}\)

Vậy ..

7 tháng 1 2018

a/ \(\left(x+3\right)\left(x^2+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+3=0\\x^2+1=0\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-3\\x^2=-1\left(loại\right)\end{cases}}\) 

Vậy ....

b/ \(\left(x+7\right)\left(x^2-36\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+7=0\\x^2-36=0\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-7\\x^2=36\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-7\\x=6or=-6\end{cases}}\)

Vậy ...

30 tháng 7 2018

a, Để 7 chia hết cho n - 3 thì n -3 \(\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\) ĐKXĐ    \(n\ne3\)

+, Nếu n - 3 = -1 thì n = 2

+' Nếu n - 3 = 1 thì n =  4 

+, Nếu n - 3 = -7 thì n = -4                                                                                                                                                                            +, Nếu n - 3 = 7 thì n = 10

Vậy n \(\in\left\{2;4;-4;10\right\}\)

b,Để n -4 chia hết cho n + 2 thì n + 2 \(\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)ĐKXĐ \(x\ne-2\)

+, Nếu n + 2 = -1 thì n = -1

+, Nếu n + 2 = 1 thì n = -1

+, Nếu n + 2= 2 thì n = 0

+, Nếu n + 2 = -2  thì n = -4

+, Nếu n + 2 = 3 thì n = 1

+, Nếu n + 2 = -3 thì n = -5

+, Nếu n + 2= 6 thì n = 4

+, Nếu n + 2 = -6 thì n = -8

Vậy cx như câu a nhá 

c, Để 2n-1 chia hết cho n+ 1 thì n\(\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)ĐKXĐ \(x\ne1\)

Bạn làm tương tự như 2 câu trên nhá

d,

 Để 3n+ 2chia hết cho n-1  thì n\(\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)ĐKXĐ \(x\ne1\)

Rồi lm tương tự 

Chúc bạn làm tốt 

24 tháng 12 2017

1.x=1;5

2.x=11

3.x=1;y=4

4.a)a=2;12        b)a=1;2

nho h cho minh nha

12 tháng 1 2018

KO hiểu đề

12 tháng 1 2018

Ta có: 3n+11 chia hết cho 7-2n => 2(3n+11) chia hết cho 7-2n => 6n+22 chia hết cho 7-2n

7-2n chia hết cho 7-2n => 3(7-2n) chia hết cho 7-2n => 21-6n chia hết cho 7-2n

=> 6n+22+(21-6n) chia hết cho 7-2n

=> 43 chia hết cho 7-2n

=> 7-2n thuộc Ư(43)={1;-1;43;-43}

=> 2n thuộc {6;8;-36;50}

=> n thuộc {3;4;-18;25}