K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 8 2016

|2x| - |3,5| =|6,5| 

|2x|-3,5=6,5

=>|2x|=10

=>|x|=5

=>x=5 hoặc -5

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
24 tháng 6 2018

Lời giải:

1)

Để biểu thức có nghĩa thì:

\(2x^2-5x+3\geq 0\)

\(\Leftrightarrow 2x(x-1)-3(x-1)\geq 0\)

\(\Leftrightarrow (2x-3)(x-1)\geq 0\)

\(\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x\geq \frac{3}{2}\\ x\leq 1\end{matrix}\right.\)

2)

\(\sqrt{6.5+\sqrt{12}}+\sqrt{6.5-\sqrt{12}}+2\sqrt{6}\)

\(=\sqrt{(\sqrt{6})^2+(\frac{1}{\sqrt{2}})^2+2\sqrt{6}.\frac{1}{\sqrt{2}}}+\sqrt{(\sqrt{6})^2+(\frac{1}{\sqrt{2}})^2-2\sqrt{6}.\frac{1}{\sqrt{2}}}+2\sqrt{6}\)

\(=\sqrt{(\sqrt{6}+\frac{1}{\sqrt{2}})^2}+\sqrt{(\sqrt{6}-\frac{1}{\sqrt{2}})^2}+2\sqrt{6}\)

\(=\sqrt{6}+\frac{1}{\sqrt{2}}+\sqrt{6}-\frac{1}{\sqrt{2}}+2\sqrt{6}=4\sqrt{6}\)

14 tháng 10 2017

B A C I

Xét tam giác ABC có \(\widehat{A}=90^o\)\(;\widehat{B}=15^o;AC=1\)

Kẻ đường trung trực của \(BC\)cắt \(AB\)tại \(I\)

Tam giác \(IBC\)là tam giác cân \(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{ICB}=15^o\)

\(\Rightarrow\widehat{ICA}=60^o\Rightarrow\widehat{AIC}=30^o\)nên \(IC=2AC=2;\frac{AC}{AI}=\tan30^o=\frac{1}{\sqrt{3}}\Rightarrow AI=\sqrt{3}\)

Ta có \(AB=AI+BI=AI+IC=\sqrt{3}+2\)

\(\Rightarrow\tan15^o=\frac{AC}{AB}=\frac{1}{2+\sqrt{3}}=2-\sqrt{3}\)

14 tháng 10 2017

pham thi thu trang cho mk hỏi tại sao cho AC=1

26 tháng 4 2018

GỌI thời gian  máy 1 làm riêng là x (x>0, đv:giờ)

Thì thời gian máy 2 làm riêng là x+3(giờ)

=> Trong 1h máy 1 làm đc \(\frac{1}{x}\)công việc

Trong 1h máy 2 làm đc :\(\frac{1}{x+3}\)công việc

 theo bài thì Trong 1h cả hai máy làm đc \(\frac{1}{2}\)công việc 

Theo bài ra ta có PT

\(\frac{1}{x}+\frac{1}{x+3}=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow-x^2-x+6\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(-x-2\right)=0\)

do x>0 =>x=3(t/m đk)

vậy một mình người thứ nhất làm đc trong 3h

suy ra một mình người thứ 2 làm đc trong 3+3=6h

16 tháng 11 2017

Đáp số : 44,62893785

16 tháng 11 2017

\(=44,62893785\)

8 tháng 2 2022

\(\left\{{}\begin{matrix}x-3y=-2\\2x+y=3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-6y=-4\\2x+y=3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-7y=-7\\2x+y=3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=1\\2x+1=3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=1\\2x=2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=1\\x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất là \(\left(1;1\right)\).

8 tháng 2 2022

{x3y=22x+y=3<=>{x3(32x)=2y=32x<=>{7x=7y=32x<=>{x=1y=32.1<=>{x=1y=1