K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
16 tháng 1

- Với \(m=\dfrac{5}{2}\) pt trở thành pt bậc nhất nên chỉ có 1 nghiệm (loại)

- Với \(m\ne\dfrac{5}{2}\) ta có:

\(a+b+c=2m-5-2\left(m-1\right)+3=0\)

\(\Rightarrow\) Phương trình luôn có 2 nghiệm: \(\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=\dfrac{3}{2m-5}\end{matrix}\right.\)

Do 1 là số nguyên dương nên để pt có 2 nghiệm pb đều nguyên dương thì:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3}{2m-5}\ne1\\\dfrac{3}{2m-5}\in Z^+\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne4\\2m-5=Ư\left(3\right)=\left\{1;3\right\}\end{matrix}\right.\) (do nghiệm nguyên dương và 3 dương nên ta chỉ cần xét các ước dương của 3)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne4\\m=\left\{3;4\right\}\end{matrix}\right.\) 

\(\Rightarrow m=3\)

NV
16 tháng 1

Đề là "hai nghiệm dương" hay "hai nghiệm nguyên dương" vậy em?

16 tháng 5 2021

1) điều kiện của m: m khác 5/2

thế x=2 vào pt1 ta đc:

(2m-5)*4 - 4(m-1)+3=0 <=> 8m-20-4m+4+3=0<=> 4m = 13 <=> m=13/4 (nhận)

lập △'=[-(m-1)]2-*(2m-5)*3 = (m-4)2

vì (m-4)2 ≥ 0 nên phương trình có nghiệm kép => x1= x2 =2

3) vì △'≥0 với mọi m nên phương trình đã cho có nghiệm với mọi m

 

 

A) delta=(4m-2)^2-4×4m^2

=16m^2-8m+4-16m^2

=-8m+4

để pt có hai nghiệm pb thì -8m+4>0

Hay m<1/2

B để ptvn thì -8m+4<0

hay m>1/2

30 tháng 4 2022

Để pt 1 có 2 nghiệm phân biệt =>\(\Delta\)>0 

<=> (2m-1(- 4(m2-3m-4( >0

<=> 4m- 4m + 1 - 4m2+12m+16 > 0

<=>8m +17>0

<=> m>-17/8

=> theo hệ thức Vi ét ta có 

x1+x2=-2m+1              *

x1.x2=m2-3m-4           *

Theo bài ra  ta có pt

|x1−x2|−2=0

<=> |x1−x2|=2

<=> (x1-x2(2=22

<=> x12 - 2x1.x2 + x2 = 4

<=> (x+ x2 > 2- 4 x1x= 4  <**>

Thay *,*  vào <**>  ta được :

(-<2m-1>>- 4<m2-3m-4> = 4 

<=> 4m2-4m+1 - 4m2+12m+16=4

<=> 8m + 17= 4

<=> 8m = 13 

<=> m= 13/8 < t/m >

Vậy m = 13/8 là giá trị cần tìm

 

 

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 4 2022

Lời giải:

Để pt có 2 nghiệm pb thì:

$\Delta'=(2m-1)^2-4(m^2-3m-4)=8m+17>0\Leftrightarrow m> \frac{-17}{8}$

Áp dụng định lý Viet: 

$x_1+x_2=1-2m$

$x_1x_2=m^2-3m-4$

Khi đó:

$|x_1-x_2|-2=0$

$\Leftrightarrow |x_1-x_2|=2$

$\Leftrightarrow (x_1-x_2)^2=4$

$\Leftrightarrow (x_1+x_2)^2-4x_1x_2=4$
$\Leftrightarrow (1-2m)^2-4(m^2-3m-4)=4$

$\Leftrightarrow 8m+17=4$

$\Leftrightarrow m=\frac{-13}{8}$ (tm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
2 tháng 5 2023

Lời giải:

** Bổ sung điều kiện $m$ nguyên.
Để pt có 2 nghiệm nguyên phân biệt thì $\Delta=(m-1)^2+16=a^2$ với $a\in\mathbb{Z}\neq 0$

$\Leftrightarrow 16=a^2-(m-1)^2=(a-m+1)(a+m-1)$

Vì $a-m+1, a+m-1$ là số nguyên và $a-m+1, a+m-1$ cùng tính chẵn lẻ nên ta có các TH:

$(a-m+1, a+m-1)=(2,8),(8,2), (-2,-8),(-8,-2), (4,4), (-4,-4)$

$\Leftrightarrow m\in\left\{4; -2; 1\right\}$

123 + 345 = 468

468 + 567 = 1035

1035 - 236 = 799

799 - 189 = 610

610 + 853 = 1463