K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22.Vai trò của các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt) của ếch là:

(2.5 Điểm)

a. Giúp hô hấp trong nước dễ dàng.

b. Khi bơi ếch vừa thở vừa quan sát.

c. Giảm sức cản của nước khi bơi.

d. Tạo thành chân bơi để đẩy nước

21 tháng 3 2022

D

5 tháng 4 2022

Chi của chim bồ câu có đặc điểm gì khác so với chi của ếch đồng? A. Chi sau có màng bơi căng giữa các ngón, có vuốt B.Chi trước là cánh chim, chi sau có 3 ngón trước 1 ngón sau C. Chi trước là cánh chim, chi sau yếu có vuốt sắc D. Chi trước là cánh chim, chi sau có màng bơi căng giữa các ngón.

Đáp án là B bạn nhé!

đáp án đúng của câu này là : B

chúc bn học tốt !!!yeu

Câu 1: Ở ếch đồng, đặc điểm nào dưới đây giúp chúng thích nghi với đời sống trên cạn?A. Mắt và các lỗ mũi nằm ở mặt bụng.B. Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ, mũi thông với khoang miệng.C. Các chi sau có mang căng giữa các ngón.D. Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước.Câu 2. Phát biểu nào sau đây là đúng?A. Đa số các loài thuộc bộ Lưỡng cư có...
Đọc tiếp

Câu 1: Ở ếch đồng, đặc điểm nào dưới đây giúp chúng thích nghi với đời sống trên cạn?

A. Mắt và các lỗ mũi nằm ở mặt bụng.

B. Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ, mũi thông với khoang miệng.

C. Các chi sau có mang căng giữa các ngón.

D. Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước.

Câu 2. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Đa số các loài thuộc bộ Lưỡng cư có đuôi hoạt động về ban đêm.

B. Đa số các loài thuộc bộ Lưỡng cư không chân hoạt động về ban đêm.

C. Đa số các loài thuộc bộ Lưỡng cư không đuôi hoạt động về ban ngày.

D. Đa số các loài thuộc bộ Lưỡng cư không đuôi hoạt động về ban đêm.

Câu 3. Trong các đại diện sau, đại diện nào không thuộc lớp Lưỡng cư?

A. Cá chuồn.                                       B. Cá cóc Tam Đảo.

C. Cá cóc Nhật Bản.                            D. Ễnh ương.

Câu 4. Loài lưỡng cư nào dưới đây trên lưng có những lỗ nhỏ; khi đẻ trứng, cóc cái phết trứng đã thụ tinh lên lưng, trứng lọt vào các lỗ và phát triển thành nòng nọc?

A. Cóc mang trứng Tây Âu.                B. Cóc tổ ong Nam Mĩ.

C. Nhái Nam Mĩ.                                 D. Cá cóc Tam Đảo.

Câu 5. Loài nào dưới đây sau khi ghép đôi trên cạn, cóc cái bỏ đi, cóc đực cuốn đám trứng ở chi sau rồi ngâm mình xuống nước cho đến khi trứng nở thành nòng nọc?

A. Cóc mang trứng Tây Âu.                B. Cóc tổ ong Nam Mĩ.

C. Nhái Nam Mĩ.                                 D. Cá cóc Tam Đảo.

Câu 6. Trong 3 bộ của lớp Lưỡng cư, bộ nào có số lượng loài lớn nhất?

A. Bộ Lưỡng cư có đuôi.                     B. Bộ Lưỡng cư không chân.

C. Bộ Lưỡng cư không đuôi.               D. Bộ lưỡng cư có chân

Câu 7: Đại diện của bộ lưỡng cư có đuôi là:

A. Ếch cây                                 B. Cá cóc Tam Đảo

C. Ễnh ương                              D. Ếch giun

Giúp mik với.Mình cần gấp!!!

2

Câu 1: Ở ếch đồng, đặc điểm nào dưới đây giúp chúng thích nghi với đời sống trên cạn?

A. Mắt và các lỗ mũi nằm ở mặt bụng.

B. Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ, mũi thông với khoang miệng.

C. Các chi sau có mang căng giữa các ngón.

D. Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước.

Câu 2. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Đa số các loài thuộc bộ Lưỡng cư có đuôi hoạt động về ban đêm.

B. Đa số các loài thuộc bộ Lưỡng cư không chân hoạt động về ban đêm.

C. Đa số các loài thuộc bộ Lưỡng cư không đuôi hoạt động về ban ngày.

D. Đa số các loài thuộc bộ Lưỡng cư không đuôi hoạt động về ban đêm.

Câu 3. Trong các đại diện sau, đại diện nào không thuộc lớp Lưỡng cư?

A. Cá chuồn.                                       B. Cá cóc Tam Đảo.

C. Cá cóc Nhật Bản.                            D. Ễnh ương.

Câu 4. Loài lưỡng cư nào dưới đây trên lưng có những lỗ nhỏ; khi đẻ trứng, cóc cái phết trứng đã thụ tinh lên lưng, trứng lọt vào các lỗ và phát triển thành nòng nọc?

A. Cóc mang trứng Tây Âu.                B. Cóc tổ ong Nam Mĩ.

C. Nhái Nam Mĩ.                                 D. Cá cóc Tam Đảo.

Câu 5. Loài nào dưới đây sau khi ghép đôi trên cạn, cóc cái bỏ đi, cóc đực cuốn đám trứng ở chi sau rồi ngâm mình xuống nước cho đến khi trứng nở thành nòng nọc?

A. Cóc mang trứng Tây Âu.                B. Cóc tổ ong Nam Mĩ.

C. Nhái Nam Mĩ.                                 D. Cá cóc Tam Đảo.

Câu 6. Trong 3 bộ của lớp Lưỡng cư, bộ nào có số lượng loài lớn nhất?

A. Bộ Lưỡng cư có đuôi.                     B. Bộ Lưỡng cư không chân.

C. Bộ Lưỡng cư không đuôi.               D. Bộ lưỡng cư có chân

Câu 7: Đại diện của bộ lưỡng cư có đuôi là:

A. Ếch cây                                 B. Cá cóc Tam Đảo

C. Ễnh ương                              D. Ếch giun

11 tháng 7 2017

Đáp án

1 – G, 2 – E, 3 – D, 4 – C, 5 – B, 6 – A.

3 tháng 9 2017

Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt) của ếch có vai trò tạo thành chân bơi để đẩy nước giúp ếch bơi được trong nước.

→ Đáp án D

Câu 6: Đặc điểm nào sau đây giúp ếch sống được trên cạna. Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầub. Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ, mũi thông khoang miệngc. Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạtd. Tất cả các đặc điểm trênCâu 7: Ếch sinh sản bằnga. Phân đôib. Thụ tinh ngoàic. Thụ tinh trongd. Nảy chồiCâu 8: Vai trò của các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân...
Đọc tiếp

Câu 6: Đặc điểm nào sau đây giúp ếch sống được trên cạn

a. Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu

b. Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ, mũi thông khoang miệng

c. Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt

d. Tất cả các đặc điểm trên

Câu 7: Ếch sinh sản bằng

a. Phân đôi

b. Thụ tinh ngoài

c. Thụ tinh trong

d. Nảy chồi

Câu 8: Vai trò của các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt) của ếch là

a. Giúp hô hấp trong nước dễ dàng

b. Khi bơi ếch vừa thở vừa quan sát

c. Giảm sức cản của nước khi bơi

d. Tạo thành chân bơi để đẩy nước

Câu 9: Quá trình biến thái hoàn toàn của ếch diễn ra

a. Trứng – nòng nọc - ếch trưởng thành

b. Nòng nọc – trứng - ếch trưởng thành

c. Ếch trưởng thành – nòng nọc – trứng

d. Trứng - ếch trưởng thành – nòng nọc

Câu 10: Tập tính nào KHÔNG có ở ếch

a. Trú đông

b. Ở nhờ

c. Ghép đôi

d. Kiếm ăn vào ban đêm

6
15 tháng 3 2022

Câu 6: Đặc điểm nào sau đây giúp ếch sống được trên cạn

a. Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu

b. Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ, mũi thông khoang miệng

c. Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt

d. Tất cả các đặc điểm trên

Câu 7: Ếch sinh sản bằng

a. Phân đôi

b. Thụ tinh ngoài

c. Thụ tinh trong

d. Nảy chồi

Câu 8: Vai trò của các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt) của ếch là

a. Giúp hô hấp trong nước dễ dàng

b. Khi bơi ếch vừa thở vừa quan sát

c. Giảm sức cản của nước khi bơi

d. Tạo thành chân bơi để đẩy nước

Câu 9: Quá trình biến thái hoàn toàn của ếch diễn ra

a. Trứng – nòng nọc - ếch trưởng thành

b. Nòng nọc – trứng - ếch trưởng thành

c. Ếch trưởng thành – nòng nọc – trứng

d. Trứng - ếch trưởng thành – nòng nọc

Câu 10: Tập tính nào KHÔNG có ở ếch

a. Trú đông

b. Ở nhờ

c. Ghép đôi

d. Kiếm ăn vào ban đêm

15 tháng 3 2022

 

Câu 6: Đặc điểm nào sau đây giúp ếch sống được trên cạn

a. Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu

b. Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ, mũi thông khoang miệng

c. Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt

d. Tất cả các đặc điểm trên

Câu 7: Ếch sinh sản bằng

a. Phân đôi

b. Thụ tinh ngoài

c. Thụ tinh trong

d. Nảy chồi

Câu 8: Vai trò của các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt) của ếch là

a. Giúp hô hấp trong nước dễ dàng

b. Khi bơi ếch vừa thở vừa quan sát

c. Giảm sức cản của nước khi bơi

d. Tạo thành chân bơi để đẩy nước

Câu 9: Quá trình biến thái hoàn toàn của ếch diễn ra

a. Trứng – nòng nọc - ếch trưởng thành

b. Nòng nọc – trứng - ếch trưởng thành

c. Ếch trưởng thành – nòng nọc – trứng

d. Trứng - ếch trưởng thành – nòng nọc

Câu 10: Tập tính nào KHÔNG có ở ếch

a. Trú đông

b. Ở nhờ

c. Ghép đôi

d. Kiếm ăn vào ban đêm

17 tháng 5 2016

Câu 1:

  1. lưỡng cư
  2. vừa ở nước
  3. bằng da
  4. đặc điểm

Câu 2:

Đấu tranh sinh học là sử dụng sinh vật hay sản phẩm của chúng nhằm ngăn chặn hoặc giảm bớt thiệt hại do các sinh vật có hại gây ra

Nên tăng cường sử dụng biện pháp đấu tranh sinh học vì:

+  Không gây ô nhiệm môi trường và không làm ảnh hưởng đến sức khỏe của các sinh vật khác

+ Không gây hiện tượng kháng thuốc

Ví dụ: 

+ Mèo bắt chuột

+ Ếch, nhái ăn sâu bọ.

Câu 3: 

- Cung cấp thực phẩm: hươu, nai, lợn..

- Làm dược liệu: tê tê, gấu, khỉ

- Cung cấp da, lông làm đồ mĩ nghệ: cọp, trâu, bò.

- Làm vật thí nghiệm: khỉ, thỏ, chuột

- Tiêu diệt gặm nhấm gây hại: chồn, cầy, mèo..

Câu 4: Kiểu bay của chim bồ câu là bay vỗ cánh

17 tháng 5 2016

1/ 

\(\left(1\right)\) Lưỡng cư

\(\left(2\right)\)vừa ở nước

\(\left(3\right)\)bằng da

\(\left(4\right)\) đặc điểm

2/ * Đấu tranh sinh học là biện pháp sử dụng sinh vật hay sản phẩm của sinh vật nhằm ngăn chặn hoặc giảm bớt sự thiệt hại do các sinh vật hại gây ra.

* Nên tăng cường sử dụng biện pháp đấu tranh sinh học vì:

- Không gây ô nhiễm môi trường và không ảnh hưởng tới sức khoẻ sinh vật khác.

- Không gây hiện tượng kháng thuốc.

Ví dụ:

+ Mèo bắt chuột.

+ Ếch, nhái ăn sâu bọ....

3/ Những ví dụ cụ thể về vai trò của lớp thú:

 - Cung cấp thực phẩm: Hươu, nai, lợn rừng, nhím,…

- Sản phẩm làm dược liệu: Tê tê, gấu, khỉ, cọp,…

- Cung cấp da, lông dùng làm đồ mỹ nghệ: Cọp, hoãng, trâu, bò,…

- Một số dùng làm vật thí nghiệm, nghiên cứu khoa học: Khỉ, thỏ, chuột,…

- Tiêu diệt các loài gặm nhấm gây hại: Chồn, cầy, mèo,…

4/  chọn A : bay vỗ cánh