K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 2:

Gọi độ dài quãng đường AB là x(km)(Điều kiện: x>0)

Thời gian ô tô đi từ A đến B là:

\(\dfrac{x}{60}\left(h\right)\)

Thời gian ô tô đi từ B về A là:

\(\dfrac{x}{40}\left(h\right)\)

Theo đề, ta có phương trình: \(\dfrac{x}{60}+\dfrac{x}{40}+\dfrac{1}{2}=3\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2x}{120}+\dfrac{3x}{120}+\dfrac{60}{120}=\dfrac{360}{120}\)

\(\Leftrightarrow5x=300\)

hay x=60(thỏa ĐK)
Vậy: Độ dài quãng đường AB là 60km

Bài 3: 

a) Xét tứ giác DFCB có 

DF//BC(gt)

CF//DB(gt)

Do đó: DFCB là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

Suy ra: \(\widehat{B}=\widehat{CFE}\)(hai góc đối)

Xét ΔABC và ΔCFE có 

\(\widehat{B}=\widehat{CFE}\)(cmt)

\(\widehat{BAC}=\widehat{FCE}\)(hai góc so le trong, BA//CF)

Do đó: ΔABC\(\sim\)ΔCFE(g-g)

C1: Giải pt sau: (có điều kiện) a) |3-2x|= 4x+1 b) |3-5x| = 2x+1 C2: Cho m < n So sánh 2021 - 13m và 2020 - 13n C3: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH phân giác AD, kẻ DK vuông góc AC (K thuộc AC) a) CM tam giác ABC đồng dạng tam giác HAC b) Giả sử AB= 6cm, AC = 8cm. Tính BD C4: 1 ô tô đi từ A -> B với vận tốc trung bình 60km/h lúc trở về vẫn trên quãng đường đó ô tô đi với vận tốc nhỏ hơn vận tốc lúc đi 20km/h nên thời gian lúc về hết nhiều hơn lúc đi 30 phút. Tính độ dài quãng đường AB C5: Cho tam giác ABC vuông tại A biết AB = 15cm, AC = 20cm. Kẻ AH vuông góc BC tại H a) CM: tam giác HBA đồng dạng tam giác ABC b) Vẽ...
Đọc tiếp
C1: Giải pt sau: (có điều kiện) a) |3-2x|= 4x+1 b) |3-5x| = 2x+1 C2: Cho m < n So sánh 2021 - 13m và 2020 - 13n C3: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH phân giác AD, kẻ DK vuông góc AC (K thuộc AC) a) CM tam giác ABC đồng dạng tam giác HAC b) Giả sử AB= 6cm, AC = 8cm. Tính BD C4: 1 ô tô đi từ A -> B với vận tốc trung bình 60km/h lúc trở về vẫn trên quãng đường đó ô tô đi với vận tốc nhỏ hơn vận tốc lúc đi 20km/h nên thời gian lúc về hết nhiều hơn lúc đi 30 phút. Tính độ dài quãng đường AB C5: Cho tam giác ABC vuông tại A biết AB = 15cm, AC = 20cm. Kẻ AH vuông góc BC tại H a) CM: tam giác HBA đồng dạng tam giác ABC b) Vẽ tia phân giác của góc BAH cắt BH tại D c) Trên HC lấy điểm E sao cho HE = HA qua E vẽ đường thẳng vuông góc với BC và cắt AC tại M và qua C vẽ đường thẳng vuông góc với BC cắt theo phân giác của góc MEC tại F. CM: 3 điểm H ,M,F thẳng hàng C6: 1 xe máy khởi hành từ A -> B với vận tốc 35km/h. Sau đó 24 phút trên cùng tuyến đường đó. 1 ô tô xuất phát từ B về A với vận tốc trung bình 45km/h. Biết quãng đường AB dài 142km. Hỏi sau bao lâu kể từ lúc xe máy khởi hành 2 xe gặp nhau? plzz
4
23 tháng 4 2021

Câu 1 : 

a, \(\left|3-2x\right|=4x+1\)

Với \(x\le\frac{3}{2}\)pt có dạng : \(3-2x=4x+1\Leftrightarrow-6x=-2\Leftrightarrow x=\frac{1}{3}\)( tm )

Với \(x>\frac{3}{2}\)pt có dạng : \(3-2x=-4x-1\Leftrightarrow2x=-4\Leftrightarrow x=-2\)( ktm )

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = { 1/ } 

b, \(\left|3-5x\right|=2x+1\)

Với \(x\le\frac{3}{5}\)pt có dạng : \(3-5x=2x+1\Leftrightarrow-7x=-2\Leftrightarrow x=\frac{2}{7}\)( tm )

Với \(x>\frac{3}{5}\)pt có dạng : \(3-5x=-2x-1\Leftrightarrow-3x=-4\Leftrightarrow x=\frac{4}{3}\)( tm )

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = { 2/7 ; 4/3 } 

23 tháng 4 2021

Câu 2 : 

\(2021-13m\)và \(2020-13n\)

Ta có : \(m< n\Rightarrow-13m>-13n\Leftrightarrow-13n+2021>-13n+2020\)

20 tháng 7 2017
  1. 22222222​​
  2. 2
  3. 3
  4. 3
  5. 3
  6. 3
  7. 3
  8. 3
  9. 3
  10. 3
1 tháng 3 2022

gfvfvfvfvfvfvfv555

Bài 6: Cho hình thang ABCD có hai đáy là AB và CD. Một đường thẳng song song với AB cắt các cạnh bên AD, BC theo thứ tự ở E và F. a) Chứng minh ED/AD + BF/BC = 1b) Các đường chéo của hình thang cắt nhau tại O. Chứng minh OA.OD = OB.OC.Bài 7: Cho tam giác ABC nhọn, M là trung điểm của BC, E thuộc đoạn thẳng MC. Qua E kẻ đường thẳng song song với AC cắt AB ở D, cắt AM ở K. Qua E kẻ đường thẳng song song...
Đọc tiếp

Bài 6: Cho hình thang ABCD có hai đáy là AB và CD. Một đường thẳng song song với AB cắt các cạnh bên AD, BC theo thứ tự ở E và F. 

a) Chứng minh ED/AD + BF/BC = 1

b) Các đường chéo của hình thang cắt nhau tại O. Chứng minh OA.OD = OB.OC.

Bài 7: Cho tam giác ABC nhọn, M là trung điểm của BC, E thuộc đoạn thẳng MC. Qua E kẻ đường thẳng song song với AC cắt AB ở D, cắt AM ở K. Qua E kẻ đường thẳng song song với AB cắt AC ở F.

a) Chứng minh CF = DK

b) Gọi H là trực tâm của tam giác ABC. Đường thẳng qua H vuông góc với MH cắt AB và AC theo thứ tự ở I và K’. Qua C kẻ đường thẳng song song với IK’, cắt AH và AB theo thứ tự ở N và P. Chứng minh NC = NP và HI = HK’.

Bài 8: Cho tam giác ABC, điểm M bất kì trên cạnh AB. Qua M kẻ đường thẳng song song với BC cắt AC ở N biết AM = 11 cm, MB = 8 cm, AC = 38 cm. Tính độ dài các đoạn thẳng AN, NC.

Bài 9: Cho góc xAy, trên tia Ax lấy hai điểm D và E, trên tia Ay lấy hai điểm F và G sao cho FD song song với EG. Đường thẳng qua G song song với FE cắt tia Ax tại H. Chứng minh AE 2 = AD.AH.

Bài 10: Cho hình bình hành ABCD. Gọi E là một điểm bất kì trên cạnh AB. Qua E kẻ đường thẳng song song với AC cắt BC ở F và kẻ đường thẳng song song với BD cắt AD ở H. Đường thẳng kẻ quá F song song với BD cắt CD ở G. Chứng minh AH.CD = AD.CG.

6
17 tháng 3 2020

Bài 6 :

Tự vẽ hình nhá :)

a) Gọi O là giao điểm của AC và EF

Xét tam giác ADC có :

EO // DC => AE/AD = AO/AC (1)

Xét tam giác ABC có :

OF // DC

=> CF/CB = CO/CA (2)

Từ (1) và (2) => AE/AD + CF/CB = AO/AC + CO/CA = AO + CO/AC = AC/AC = 1 => đpcm

Bài 7 :

A B C D G K M F E

a) Do EF // AB => CF / CA = EF / AB => CF / EF = AC / AB (1)

Dựng MG // AC và M là trung điểm của cạnh BC => GM là đường trung bình của tam giác ABC => G là trung điểm của cạnh AB =>AG = BG

Do DK // GM => AD / AG = DK / GM => AD / BG = DK / GM 

=> DK / AD = GM / BG = \(\frac{\frac{AC}{2}}{\frac{AB}{2}}=\frac{AC}{AB} \left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => CF / EF = DK / AD

Mà tứ giác ADEF là hình bình hành ( vì EF // AD và DE // AF ) nên AD = È

=> CF = DK ( đpcm )

Bài 8 : 

A B C M N 38 11 8

Ta có : AB = AM + MB = 11 + 8 = 19 ( cm )

Áp dụng hệ quả định lí Ta-lét vào tam giác ABC, ta có :

AM / AB = AN / AC => AM + AB / AB = AN + AC / AC => 19 + 11 / 19 = AN + 38 / 38 => 30/19 = 38 + AN / 38

=> 1140 = 19.AN + 722

=> AN = ( 1140 - 722 ) / 19 = 22 ( cm )

=> NC = 38 - 12 = 26 ( cm )

4 tháng 2 2020

chắc sang năm mới làm xong mất 

14 tháng 12 2021

Cm: a) Ta có: BA ⊥⊥AC (gt)

                        HD // AB (gt)

=> HD ⊥⊥AC => ˆHDA=900HDA^=900

Ta lại có: AC ⊥⊥AB (gt)

   HE // AC (gt)

=> HE ⊥⊥AB => ˆHEA=900HEA^=900

Xét tứ giác AEHD có: ˆA=ˆAEH=ˆHDA=900A^=AEH^=HDA^=900

=> AEHD là HCN => AH = DE

b) Gọi O là giao điểm của AH và DE

Ta có: AEHD là HCN => OE = OH = OD = OA
=> t/giác OAD cân tại O => ˆOAD=ˆODAOAD^=ODA^ (1)

Xét t/giác ABC vuông tại A có AM là đường trung tuyến

-> AM = BM = MC = 1/2 BC
=> t/giác AMC cân tại M => ˆMAC=ˆCMAC^=C^

Ta có: ˆB+ˆC=900B^+C^=900 (phụ nhau)

  ˆC+ˆHAC=900C^+HAC^=900 (phụ nhau)

=> ˆB=ˆHACB^=HAC^ hay ˆB=ˆOADB^=OAD^ (2) 
Từ (1) và (2) => ˆODA=ˆBODA^=B^

Gọi I là giao điểm của MA và ED

Xét t/giác IAD có: ˆIAD+ˆIDA+ˆAID=1800IAD^+IDA^+AID^=1800 (tổng 3 góc của 1 t/giác)

=> ˆAID=1800−(IAD+ˆIDA)AID^=1800−(IAD+IDA^)

hay ˆAID=1800−(ˆB+ˆC)=1800−900=900AID^=1800−(B^+C^)=1800−900=900

=> AM⊥DEAM⊥DE(Đpcm)

c) (thiếu đề)

Sửa đề: DE//BC

a) Xét ΔABC có

D∈AB(gt)

E∈AC(gt)

DE//BC(gt)

Do đó: \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{DE}{BC}\)(Hệ quả của Định lí ta lét)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{5}=\dfrac{DE}{10}\)

hay DE=6(cm)

Vậy: DE=6cm

CÁC BẠN GIÚP MÌNH VỚI 📛 MÌNH CẢM ƠN NHIỀU Ạ (NHỚ GIẢI CHI TIẾT Ạ ❤)Bài 1. Cho hình thang ABCD ( AB // CD), lấy P € AC. Qua P kẻ đường thẳng song song với AB cắt AD, BC tại M, N. Biết AM =10cm, MD = 20cm, BN = 11cm, PC = 35cm. Tính AP, NC?Bài 2. Cho ABC , M € AB, N € AC. Biết AM =3cm; BM = 2cm, AN = 7,5cm; NC = 5cma)CM: MN // BCb)Gọi I là trung điểm của BC, AI cắt MN tại K. CM: K là trung điểm của MNc)*(Dành cho hs...
Đọc tiếp

CÁC BẠN GIÚP MÌNH VỚI 📛 MÌNH CẢM ƠN NHIỀU Ạ (NHỚ GIẢI CHI TIẾT Ạ ❤)

Bài 1. Cho hình thang ABCD ( AB // CD), lấy P € AC. Qua P kẻ đường thẳng song song với AB cắt AD, BC tại M, N. Biết AM =10cm, MD = 20cm, BN = 11cm, PC = 35cm. Tính AP, NC?

Bài 2. Cho ABC , M € AB, N € AC. Biết AM =3cm; BM = 2cm, AN = 7,5cm; NC = 5cm

a)CM: MN // BC

b)Gọi I là trung điểm của BC, AI cắt MN tại K. 

CM: K là trung điểm của MN

c)*(Dành cho hs KG)Gọi O là giao điểm BN và CM.

 CMR: 3 điểm A, O, I thẳng hàng

Bài 3. Cho hình bình hành ABCD. Vẽ tia Ax cắt đường chéo BD ở I, cắt tia BC ở J và cắt tia DC ở K

a) Tỉ số ID/IB bằng những tỉ số nào?   CM: IA^2 =IJ . IK

b)CM: 1/JA + 1/KA = 1/IA

Bài 4. Cho tứ giác ABCD. Qua E trên AD kẻ đường thẳng song song với DC và cắt AC ở G. Qua G kẻ đường thẳng song song với CB và cắt AB ở H. 

a)Tỉ số GA/GC bằng những tỉ số nào?                          b)CM: HE // BD

Bài 5. Cho ABC. Trên BC lấy D sao cho . Đường thẳng qua D song song với AB cắt AC tại E, đường thẳng qua D song song với AC cắt AB tại F.

a)So sánh tỉ số   và 

b)Gọi M là trung điểm của AC. CM: EF // BM

c)*Giả sử DB/DC = k  . Tìm k để EF // BC

1
10 tháng 2 2020

Bài 5: (bị thiếu ạ)

a) So sánh tỉ số FA/AB và AE/AC

a: Xét ΔABC và ΔCFE có

góc ACB=góc CEF=góc AED

góc BAC=góc FCE

=>ΔABC đồng dạng vơi ΔCFE

b: Xét ΔHEF và ΔHCB có

góc HEF=góc HCB

góc FHE=góc BHC

=>ΔHEF đồng dạng vơi ΔHCB

=>HE/HC=EF/BC=EF/DF