K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 4 2018

1 C

2 B

3 A

4 C

5 C

Hok tốt nhé ey!

22 tháng 4 2018

1.c

2.b

3.A

4.c

5.c

k giúp mk nha

Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng, chính xác nhất:Câu 1: Tại sao chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt lại có một khe hở?Vì không thể hàn hai thanh ray lại được.Vì để vậy sẽ lắp các thanh ray dễ dàng hơn.Vì khi nhiệt độ tăng thanh ray sẽ dài ra có chỗ dãn nở.Vì chiều dài thanh ray không đủ.Câu 2: Sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cảnA. Có thể gây ra những lực khá lớnB. Có thể...
Đọc tiếp

Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng, chính xác nhất:

Câu 1: Tại sao chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt lại có một khe hở?

Vì không thể hàn hai thanh ray lại được.

Vì để vậy sẽ lắp các thanh ray dễ dàng hơn.

Vì khi nhiệt độ tăng thanh ray sẽ dài ra có chỗ dãn nở.

Vì chiều dài thanh ray không đủ.

Câu 2: Sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản

A. Có thể gây ra những lực khá lớn

B. Có thể gây ra những lực rất nhỏ

C. Không gây ra lực

D. cả ba kết luận đều sai

Câu 3: Có một băng kép được làm từ hai kim loại là đồng và sắt (Đồng nở vì nhiệt nhiều hơn sắt). Khi nung nóng băng kép sẽ như thế nào?

A. Cong về phía sắt

B. Cong về phía đồng

C. Không bị cong

D. Cả A,B và C đều sai

Câu 4: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi làm lạnh một vật rắn?

A. Thể tích và khối lượng của vật giảm

B. Khối lượng riêng của vật tăng

C. Khối lượng riêng của vật giảm

D. Thể tích tăng và khối lượng không đổi

TỰ LUẬN: (8 điểm)

Nêu đặc điểm về phương, chiều, độ lớn của lực kéo khi kéo vật từ từ đi lên theo phương thẳng đứng. (3đ)

Nêu kết luận sự nở vì nhiệt của chất rắn? Hãy liên hệ trong thực tế mà em biết tìm xem người ta ứng dụng nó làm những vật dùng nào cho cuộc sống, (3đ)

Kích thước một vật rắn thay đổi thế nào khi nhiệt độ của vật tăng lên, giảm đi? (2đ)

5
5 tháng 3 2019

Câu 1:C

Câu 2:A

Câu 3:A

Câu 4:B

15 tháng 4 2020

Câu 1:

-Lực kéo vật lên từ từ theo phương thẳng đứng có :
+phương: thẳng đứng
+chiều :đi lên
+ độ lớn bằng trọng lượng của vật.

Câu 2:

- đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi 

- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

-Ứng dụng chế tạo băng kép

+ Cấu tạo: Hai thanh kim loại có bản chất khác nhau được tán chặt (gắn chặt bằng chốt) với nhau sẽ tạo thành băng kép

+ Đặc điểm: Băng kép dều bị cong khi bị làm lạnh hay bị đốt nóng

+ Khi bị đốt nóng: Băng kép cong về phía kim loại giãn nở vì nhiệt ít hơn Khi bị làm lạnh: Băng kép cong về phía kim loại giãn nở vì nhiệt nhiều hơn

+ Ứng dụng: Dùng làm rơle nhiệt để đóng ngắt các mạch điện khi nhiệt độ thay đổi

Câu 3:

– Kích thước của vật rắn tăng lên khi nhiệt độ của vật tăng lên.

– Kích thước của vật rắn giảm xuống khi nhiệt độ của vật giảm đi.

Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng, chính xác nhất:Câu 1: Tại sao chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt lại có một khe hở?Vì không thể hàn hai thanh ray lại được.Vì để vậy sẽ lắp các thanh ray dễ dàng hơn.Vì khi nhiệt độ tăng thanh ray sẽ dài ra có chỗ dãn nở.Vì chiều dài thanh ray không đủ.Câu 2: Sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cảnA. Có thể gây ra những lực khá lớnB. Có thể...
Đọc tiếp

Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng, chính xác nhất:

Câu 1: Tại sao chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt lại có một khe hở?

Vì không thể hàn hai thanh ray lại được.

Vì để vậy sẽ lắp các thanh ray dễ dàng hơn.

Vì khi nhiệt độ tăng thanh ray sẽ dài ra có chỗ dãn nở.

Vì chiều dài thanh ray không đủ.

Câu 2: Sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản

A. Có thể gây ra những lực khá lớn

B. Có thể gây ra những lực rất nhỏ

C. Không gây ra lực

D. cả ba kết luận đều sai

Câu 3: Có một băng kép được làm từ hai kim loại là đồng và sắt (Đồng nở vì nhiệt nhiều hơn sắt). Khi nung nóng băng kép sẽ như thế nào?

A. Cong về phía sắt

B. Cong về phía đồng

C. Không bị cong

D. Cả A,B và C đều sai

Câu 4: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi làm lạnh một vật rắn?

A. Thể tích và khối lượng của vật giảm

B. Khối lượng riêng của vật tăng

C. Khối lượng riêng của vật giảm

D. Thể tích tăng và khối lượng không đổi

TỰ LUẬN: (8 điểm)

Nêu đặc điểm về phương, chiều, độ lớn của lực kéo khi kéo vật từ từ đi lên theo phương thẳng đứng. (3đ)

Nêu kết luận sự nở vì nhiệt của chất rắn? Hãy liên hệ trong thực tế mà em biết tìm xem người ta ứng dụng nó làm những vật dùng nào cho cuộc sống, (3đ)

Kích thước một vật rắn thay đổi thế nào khi nhiệt độ của vật tăng lên, giảm đi? (2đ)

 

0
Câu 7: Lý do chính của việc đặt ròng rọc cố định ở đỉnh cột cờ là để có thể:A.Tăng cường độ của lực dùng đề kéo cờ lên caoB.Giảm cường độ của lực dùng đề kéo cờ lên caoC.Giữ nguyên hướng của lực dùng để kéo cờ lên caoD.hay đổi hướng của lực dùng để kéo cờ lên caoCâu 8: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắnA.Khối lượng của vật...
Đọc tiếp

Câu 7: Lý do chính của việc đặt ròng rọc cố định ở đỉnh cột cờ là để có thể:

A.Tăng cường độ của lực dùng đề kéo cờ lên cao

B.Giảm cường độ của lực dùng đề kéo cờ lên cao

C.Giữ nguyên hướng của lực dùng để kéo cờ lên cao

D.hay đổi hướng của lực dùng để kéo cờ lên cao

Câu 8: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn

A.Khối lượng của vật tăng

B.Khối lượng của vật giảm

C.Khối lượng riêng của vật tăng

D.Khối lượng riêng của vật giảm

Câu 9: Ba thanh, một bằng đồng, một bằng nhôm, một bằng sắt, có chiều dài bằng nhau ở 00C. Khi nhiệt độ ở ba thanh cùng tang lên tới 1000C, thì:

A.Chiều dài ba thanh vẫn bằng nhau

B.Chiều dài thanh nhôm lớn nhất

C.Chiều dài thanh sắt lớn nhất

D.Chiều dài thanh đồng lớn nhất

Câu 10: Một lọ thủy tinh được dậy bằng nút thủy tinh. Nút bị kẹt. Hỏi phải mở nút bằng cách nào trong các cách nào sau đây:

A.Hơ nóng nút

B.Hơ nóng cổ lọ

C.Hơ nóng cả nút và cổ lọ

D.Hơ nóng đáy lọ

 

II. Tự luận

Câu 1: Có hai cốc thủy tinh chồng khít vào nhau. Một bạn học sinh dùng nước nóng và nước đá để tách hai cốc ra. Hỏi bạn đó phải làm như thế nào?

Câu 2: Tại sao người ta thường bỏ cốc vào nồi luộc sôi trong một thời gian rồi mới đen ra dùng?

Câu 3: Khi đổ nước sôi vào trong hai cốc thủy tinh, một cốc dày, một cốc mỏng. Hỏi cốc nào dễ vỡ hơn? Vì sao?

Câu 4: Nêu một số ứng dụng của ròng rọc trong thực tế.

0
1.     Một cậu bé kéo 1 vật nặng lên mặt phẳng nghiêng với lực kéo là 180 N. Cho biết lực kéo này bằng 0,6 lần trọng lượng của vật. Tính khối lượng của vật.2.     1 vật có khối lượng 5 kg được kéo đều lên mặt phẳng nghiêng với 1 lực bằng 0,6 lần trọng lượng. Tính lực kéo vật khi độ cao mặt phẳng nghiêng tăng lên 0,2 m còn độ dài mặt phẳng nghiêng không đổi. Cho biết cứ tăng...
Đọc tiếp

1.     Một cậu bé kéo 1 vật nặng lên mặt phẳng nghiêng với lực kéo là 180 N. Cho biết lực kéo này bằng 0,6 lần trọng lượng của vật. Tính khối lượng của vật.

2.     1 vật có khối lượng 5 kg được kéo đều lên mặt phẳng nghiêng với 1 lực bằng 0,6 lần trọng lượng. Tính lực kéo vật khi độ cao mặt phẳng nghiêng tăng lên 0,2 m còn độ dài mặt phẳng nghiêng không đổi. Cho biết cứ tăng 10 cm chiều cao thì lực kéo tăng thêm 0,01 lần trọng lượng.

3.     1 vật khối lượng 50 kg nằm nghiêng trên mặt phẳng nghiêng. Khi tăng độ dốc của mặt phẳng nghiêng đến 1 mức độ nào đó thì vật sẽ tự trượt xuống phía dưới. Có thể dùng 2 lực có phương song song với mặt phẳng nghiêng, chiều hướng lên phía trên để giữ vật nằm yên trên mặt phẳng nghiêng hay không nếu cường độ của lực này là 540 N ?

4.     1 vật có khối lượng 20 kg được kéo lên nhờ 1 ròng rọc cố định. Tìm lực kéo vật khi vật đang chuyển động lên phái trên. Bỏ qua ma sát.

0
Kết luận nào sau đây là sai khi nói về khối lượng riêng của một chất?Khối lượng riêng của một chất là khối lượng của  chất đóThể tích của hai vật được làm từ hai chất khác nhau tỉ lệ nghịch với khối lượng riêng của chúngKhối lượng riêng của một chất tỉ lệ thuận với khối lượng của vật được làm từ chất đóKhối lượng riêng của một chất là đại lượng không...
Đọc tiếp

Kết luận nào sau đây là sai khi nói về khối lượng riêng của một chất?

  • Khối lượng riêng của một chất là khối lượng của  chất đó

  • Thể tích của hai vật được làm từ hai chất khác nhau tỉ lệ nghịch với khối lượng riêng của chúng

  • Khối lượng riêng của một chất tỉ lệ thuận với khối lượng của vật được làm từ chất đó

  • Khối lượng riêng của một chất là đại lượng không đổi với mỗi chất đó

Câu 2:

Trong các số liệu sau đây, số nào chỉ khối lượng của hàng hóa?

  • Trên nhãn chai nước khoáng có ghi: 330ml

  • Trên vỏ gói xà phòng bột ghi: khối lượng tịnh 1kg

  • Trên vỏ hộp vitamin  ghi: 1000 viên nén

  • Trên biển quảng cáo cửa hàng vàng bạc có ghi: vàng 99,99

Câu 3:

Có hai mặt phẳng nghiêng cùng độ cao là 5m. Chiều dài của mặt nghiêng thứ nhất là 20m, chiều dài của mặt phẳng nghiêng thứ hai là 40m.Phát biểu nào sau đây là đúng khi so sánh độ lớn lực kéo cùng một vật qua 2 mặt phẳng nghiêng?

  • Mặt phẳng nghiêng dài 40m giúp lực kéo vật lên giảm 2 lần so với mặt phẳng nghiêng dài 20m

  • Lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng dài 40m bằng với lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng dài 20m

  • Mặt phẳng nghiêng dài 40m giúp lực kéo vật lên tăng 2 lần so với mặt phẳng nghiêng dài 20m

  • Mặt phẳng nghiêng dài 20m giúp lực kéo vật lên giảm 2 lần so với mặt phẳng nghiêng dài 40m

Câu 4:

Kết luận nào dưới đây là đúng khi nói về sử dụng mặt phẳng nghiêng để đưa một thùng hàng lên xe ô tô?

  • Lực để kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của thùng hàng

  • Lực để kéo vật lên bằng trọng lượng của thùng hàng

  • Lực để kéo vật lên lớn hơn trọng lượng của thùng hàng

  • Lực để kéo vật lên có cường độ bất kì

Câu 5:

Để giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng ta phải:

  • Giữ nguyên độ cao, tăng chiều dài của mặt phẳng nghiêng.

  • Tăng độ cao, tăng chiều dài của mặt phẳng nghiêng.

  • Giảm độ cao, tăng chiều dài của mặt phẳng nghiêng.

  • Giữ nguyên độ cao, giảm chiều dài của mặt phẳng nghiêng.

Câu 6:

Cầu thang xoắn được tạo ra với mục đích tiết kiệm diện tíchsử dụng và khi

  • tăng chiều dài mặt cầu thang thì giảm độ dốc của cầu thang.

  • tăng chiều dài mặt cầu thang thì tăng độ dốc của cầu thang.

  • giảm chiều dài mặt cầu thang thì giảm độ dốc của cầu thang.

  • giảm chiều dài mặt cầu thang thì tăng độ dốc của cầu thang.

Câu 7:

Nếu gọi chiều dài của mặt phẳng nghiêng là S, chiều cao của mặt phẳng nghiêng là h. Thì độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng được xác định là

  • 2.S

  • S.h

  •  

  •  

Câu 8:

Nếu kéo lần lượt cùng một vật lên cao bằng 2 mặt phẳng nghiêng nhẵn (như hình vẽ). Phát biểu nào sau đây là đúng?

  • Lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng hình b bằng với lực kéo vậttrên mặt phẳng nghiêng hình a

  • Mặt phẳng nghiêng hình a giúp lực kéo vật lên nhỏ hơn lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng hình b

  • Mặt phẳng nghiêng hình b giúp lực kéo vật lên nhỏ hơn lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng hình a

  • Mặt phẳng nghiêng hình b giúp lực kéo vật lên giảm 2 lần so với lực kéo trên mặt phẳng nghiêng hình a

Câu 9:

Một người thợ xây muốn dùng lực 250N để kéo một bao xi măng 50kg lên tầng 10. Một học sinh muốn dùng lực lớn hơn 100N để kéo gàu nước 10kg từ dưới giếng lên. Máy cơ nào được sử dụng là phù hợp cho mỗi người thực hiện công việc của mình?

  • Người thợ xây nên dùng ròng rọc, bạn học sinh nên dùng đòn bẩy

  • Người thợ xây nên dùng đòn bẩy, bạn học sinh nên dùng ròng rọc

  • Người thợ xây nên dùng ròng rọc, bạn học sinh nên dùng mặt phẳng nghiêng

  • Cả người thợ và bạn học sinh đều nên dùng ròng rọc

Câu 10:

Kéo vật trên mặt phẳng nghiêng có ma sát không đáng kể (hình vẽ). Lực kéo F = 500N. Trọng lượng của vật là P = 2000N. Nhận xét nào sau đây là đúng?

 

  • Chiều dài S của mặt phẳng nghiêng bằng chiều cao h

  • Chiều dài S của mặt phẳng nghiêng gấp 5 lần chiều cao h

  • Chiều dài S của mặt phẳng nghiêng gấp 4 lần chiều cao h

  • Chiều cao h của mặt phẳng nghiêng gấp 4 lần chiều dài S

0
bài 1. hiện tượng nào sau đây sx xảy ra khi nung nóng 1 vật rắnA. khối lượng của vật tăngB. khối lượng của vật giảmC. khối lương riêng của vật tăngD. khối lượng riêng của vật giảmbài 2. một lọ thủy tinh đc đậy = nút thủy tinh. nút bị ket. hỏi pk mở nút = cách nào trog các cách sau đâyA. hơ nóng nút B. hơ nóng cổ lọC. hơ nóng cả nút và cổ lọD. hơ nóng đáy lọbài 3. khi làm lạnh...
Đọc tiếp

bài 1. hiện tượng nào sau đây sx xảy ra khi nung nóng 1 vật rắn

A. khối lượng của vật tăng

B. khối lượng của vật giảm

C. khối lương riêng của vật tăng

D. khối lượng riêng của vật giảm

bài 2. một lọ thủy tinh đc đậy = nút thủy tinh. nút bị ket. hỏi pk mở nút = cách nào trog các cách sau đây

A. hơ nóng nút 

B. hơ nóng cổ lọ

C. hơ nóng cả nút và cổ lọ

D. hơ nóng đáy lọ

bài 3. khi làm lạnh vật rắn thì khối lượng riêng của vật tăng vì

A. khối lượng riêng của vật tăng, thể tích của vật giảm 

B. khối lượng của vật giảm, thể tích của vật giảm

C. khối lượng của vật ko đổi, thể tích của vật giảm

D. khối lượng của vật tăng, thể tích của vật ko đổi

bài 4. khi nhiệt độ thay đổi, các trụ bê tông cốt thép ko bị nứt vì

A. bê tông và thép ko bị nở vì nhiệt

B. bê tông nở vì nhiệt nhiều hơn thép

C. bê tông nở vì nhiệt ít hơn thép

D. bê tông và thép nở vì nhiệt như nhau

bài 5. 3 thanh, 1 = đồng, 1 = nhôm, 1 = sắt, cs chiều dài = nhau ở 0oC. khi nhiệt đọ của ba thanh cùng tăng lên tới 100oC, thì 

A. chiều dài 3 thanh vẫn = nhau

B. chiều dài thanh nhôm nhỏ nhất

C. chiều dài thanh sắt nhỏ nhất

D. chiều dài thanh đồng nhỏ nhất

bài 6. 1 quả cầu = nhôm bị kẹt trog 1 vòng = sắt. để tách quả cầu ra khỏi vòng, 1 hs đem hơ nóng cả quả cầu và vòng. hỏi bn đó cs tách đc quả cầu ra khỏi vòng ko, tại s

bài 7. cs 2 cốc thủy tinh ck khít vào nhau. 1 bn hs định dg nc nóng và nc đá để tách 2 cốc đó ra. hỏi bn đó pk lm thế nào

bài 8. khi nhiệt độ tăng thêm 1oC thì độ dài 1 dây đồng dài 1m tăng thêm 0,017mm. nếu độ dài do nở vì nhiệt tỉ lệ vs độ dài ban đầu và độ tăng nhiệt độ của vật thì 1 dây điện = đồng dài 50m ở nhiệt độ 20oC, sx cs độ dài = bn ở nhiệt độ 40oC

 

2
14 tháng 3 2020

B1: B
B2: B
B3: C
B4: D
B5: C
B6: K vì quả cầu bằng nhôm nở vì nhiệt nhiều hơn sắt nên khi bị hơ nóng quả cầu sẽ càng siết chặt hơn vào vòng sắt
B7: Cho đá vào cốc phía trên, sau đó đặt 2 chiếc cốc vào 1 âu nước nóng rồi xoay 2 chiếc cốc theo hướng ngược chiều nhau
B8: Mình k hiểu sx là j
 

14 tháng 3 2020

sx là sẽ bn ak

Câu 1: Ròng rọc nào dưới đây là ròng rọc động?A. Trục của bánh xe được mắc cố định, còn bánh xe được quay quanh trụcB. Trục của bánh xe quay được tại 1 vị tríC. Trục của bánh xe vừa quay vừa chuyển độngD. Cả 3 phương án trên đều đúngCâu 2: Trong các câu sau, câu nào phát biểu không đúng?A. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng của lựcB. Ròng rọc cố định có tác...
Đọc tiếp

Câu 1: Ròng rọc nào dưới đây là ròng rọc động?

A. Trục của bánh xe được mắc cố định, còn bánh xe được quay quanh trục

B. Trục của bánh xe quay được tại 1 vị trí

C. Trục của bánh xe vừa quay vừa chuyển động

D. Cả 3 phương án trên đều đúng

Câu 2: Trong các câu sau, câu nào phát biểu không đúng?

A. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng của lực

B. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực

C. Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực

D. Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi hướng của lực

Câu 3: Dùng ròng rọc động để kéo 1 vật có khối lượng 50 kg lên cao thì chỉ phải kéo 1 lực F có cường độ là?

A. F=500N

B. F>500N

C. F<500N

D. F=250N

Câu 4: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau, cách nào đúng?

A. Khí, lỏng, rắn

B. Khí, rắn, lỏng

C. Lỏng, rắn, khí

D. Lỏng, khí, rắn

Câu 5: Nhiệt kế nào dưới đây dùng để đo nhiệt độ cơ thể người?

A. Nhiệt kế rượu

B. Nhiệt kế y tế

C. Nhiệt kế thủy ngân

D. Cả 3 nhiệt kế trên

Câu 6: Khi 1 vật rắn được làm lạnh đi thì:

A. khối lượng của vật giảm đi

B. thể tích của vật giảm đi

C. trọng lượng của vật giảm đi

D. trọng lượng của vật tăng lên

Câu 7: Tại sao chỗ tiếp nối của 2 thanh ray đường sắt lại có 1 khe hở?

A. Vì để khi nhiệt độ tăng, thanh ray dài ra đường ray sẽ không bị cong

B. Vì không thể hàn 2 thanh ray với nhau

C. Vì để lắp các thanh ray được dễ dàng hơn

D. Vì để tiết kiệm vật liệu

Câu 8: Chỗ thắt ( chỗ uốn cong ) của nhiệt kế y tế có công dụng:

A. Để làm cho đẹp

B. Giữ cho mực thủy ngân đứng yên sau khi đo nhiệt độ cơ thể người

C. Hạn chế thủy ngân từ bầu tràn lên ống

D. Làm cho thủy ngân di chuyển theo 1 chiều từ bầu lên ống

Câu 9: Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tế có thể là nhiệt độ nào sau đây?

A. 20\(^0\)C

B. 37\(^0\)C

C. 42\(^0\)C

D. 100\(^0\)C

Câu 10: Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế y tế có thể là nhiệt độ nào dưới đây?

A. 35\(^0\)C

B. 34\(^0\)C

C. 10\(^0\)C

D. 50\(^0\)C

Câu 11: Vật nào dưới đây có nguyên tắc hoạt động không dựa trên sự nở vì nhiệt?

A. Băng kép

B. Nhiệt kế rượu

C. Quả bóng bàn

D. Nhiệt kế kim loại

Câu 12: Một lọ thủy tinh được đậy bằng nút thủy tinh. Nút bị kẹt. Hỏi phải mở nút bằng cách nào trong các cách sau đây?

A. Hơ nóng nút

B. Hơ nóng cổ lọ

C. Hơ nóng cả nút và cổ lọ

D. Hơ nóng đáy lọ

Câu 13: Hãy điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống của các câu sau:

a. Chất rắn (1)...................... khi nóng lên, co lại (2)......................

b. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt (3).........................

c. Để đo nhiệt độ người ta dùng (4).........................

Giúp mk nha. Ai nhanh nhất cho 3 tk. Và phải đúng nữa nhé

0
23 tháng 4 2019

Đáp án: A

#Hk_tốt

#Ngọc's_Ken'z

23 tháng 4 2019

a.thể tích chất lỏng giảm

t.i.c.k nha