K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 10 2021

TL

2 147 944 424 898 150

HT

24 tháng 11 2017

a)lần thứ nhất:cuối năm 1257 vua Trần ban lệnh cả nước sắm sửa vũ khí,quân đội ngày đêm luyện tập

lần thứ hai:

- vua Trần triệu tập hội nghị ở bến Bình Than(Chí Linh-Hải Dương)

-năm 1285 các bô lão có uy tín trong cả nước về dự hội nghị Diên Hồng ở Thăng Long để bàn kế đánh giặc

--tổ chức tập trận duyệt binh lớn ở Đông Bộ Đầu,chia quân đóng giữ ở những nơi hiểm yếu

-quân sĩ đều thích vào cánh tay 2 chữ ''Sát Thát''(giết giặc Mông Cổ)

lần thứ ba:nhà Trần khẩn trương chuẩn bị kháng chiến

b) do quá đột ngột nên nhà Trần chưa có sự chuẩn bị chu đáo 1 cách hết mức.khiến cho nhà Trần khó có thể thắng lợi

24 tháng 11 2017

Mong các bạn làm nhanh giúp mình. Mai mình phải đi học rùi!!!khocroi

26 tháng 9 2017

- Thời kỳ hình thành: Từ thế kỷ III trước Công nguyên đến khoảng thế kỷ X, từ rất sớm.
- Thời kỳ phát triển: từ thế kỷ X đến XV, phát triển khá chậm.
- Thời kỳ khủng hoảng suy yếu: từ thế kỷ XVI đến XIX và kéo dài suốt 3 thế kỉ.
- Cơ sở kinh tế: nông nghiệp đóng kín trong công xã nông thôn.
- Giai cấp cơ bản: địa chủ và nông dân lĩnh canh (bóc lột thông qua tô thuế).

24 tháng 12 2021

Chọn A

24 tháng 12 2021

A nhé

 

22 tháng 8 2017

B = 3/4 : (-12) . (-2/3)

B=3/4:8

B=3/32

Lần sau bạn nên đăng vào Toán nha

22 tháng 12 2021

Quân đội:
Chia thành 2 loại quân:-Cấm quân
                                    Quân ở các lộ (Phiên binh,chiến binh...)
Chủ trương:Quân lính cốt tinh nhuệ không cốt đông
Chính sách : Ngụ Binh Ư Nông

 

10 tháng 10 2016

* Triều đại: Đinh

- Các chức tước: 

+ Vua: cai trị, cai quản đất nước

+ Các chức quan: xây dựng quân đội, tạo đời sống cho dân, thuận lợi làm sử sách

+ Các con vua: học tập, luyện võ công, cai quản các vùng miền

* Triều đại: Tiền Lê

- Các chức tước:

+ Vua: Nắm mọi quyền hành về quan hệ và quân sự

+ Các chức quan: bàn việc nước, chỉ huy quân đội và các địa phương

+ Các con vua: Trấn giữ các vùng hiểm yếu

* P/s: Mình ko kẻ đc bảng nên viết như này nhé

10 tháng 10 2016

ok

28 tháng 12 2021

- Bộ máy quan lại thời Trần được tổ chức theo chế độ quân chủ trung ương tập quyền.

- Đứng đầu nhà nước là vua, thời Trần thực hiện chế độ Thái thượng hoàng (lưỡng đầu chế). Các vua thường nhường ngôi sớm cho con và tự xưng là Thái thượng hoàng, cùng với vua (con) quản lí đất nước.

- Ở trung ương:

+ Các chức quan đại thần như: quan văn, quan võ phần lớn do người họ Trần nắm giữ.

+ Nhà Trần đặt thêm một số cơ quan như Quốc sử viện (đảm nhiệm việc viết sử), Thái y viện (coi việc chữa bệnh trong cung), Tôn nhân phủ (nắm sự vụ của họ hàng tôn thất) và một số chức quan như Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ,…

- Ở địa phương:

+ Cả nước được chia thành 12 lộ. Đứng đầu lộ là các chức chánh, phó An phủ sứ.

+ Dưới lộ là phủ, do chức tri phủ cai quản.

+ Châu, huyện do các chức tri châu, tri huyện trông coi.

+ Dưới cùng là xã, do xã quan đứng đầu.\

nên chọn câu b

Sự giống nhau của hai bộ máy nhà nước

– Vua là người đứng đầu đất nước, nắm giữ mọi quyền hành. Giúp việc cho vua gồm có các quan văn, quan võ. 

– Tổ chức nhà nước theo chế độ quân chủ trung ương tập quyền. 

– Các vị trí cấp trung ương quan trọng đều do người thân cận, cùng dòng máu nắm giữ.

– Tổ chức quản lý bộ máy nhà nước phân chia các cấp giống nhau.

Sự khác nhau của hai bộ máy nhà nước

– Nhà Trần thực hiện chế độ Thái thượng hoàng, cha cùng con cai trị đất nước. Nhưng nhà Lý chỉ có Vua là người đứng đầu.

– Ở thời Lý, đất nước chia làm 24 Lộ, còn thời Trần thu hẹp trong 12 Lộ để dễ dàng quản lý.

– Thời Trần có cử thêm một số quan lại để trông coi việc sản xuất.

nên chọn câu b