K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 3 2019

3. \(M=\frac{1}{1.2.3}+\frac{1}{2.3.4}+...+\frac{1}{10.11.12}\)

\(\Leftrightarrow2M=\frac{2}{1.2.3}+\frac{2}{2.3.4}+...+\frac{2}{10.11.12}\)

\(\Leftrightarrow2M=\frac{1}{1.2}-\frac{1}{2.3}+\frac{1}{2.3}-\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{10.11}-\frac{1}{11.12}\)

\(\Leftrightarrow2M=\frac{1}{1.2}-\frac{1}{11.12}\)

\(\Leftrightarrow2M=\frac{1}{2}-\frac{1}{132}\)

\(\Leftrightarrow2M=\frac{65}{132}\)

\(\Leftrightarrow M=\frac{65}{132}\div2\)

\(\Leftrightarrow M=\frac{65}{264}\)

27 tháng 3 2019

1\(A=\frac{3}{4}.\frac{8}{9}.\frac{15}{16}...\frac{899}{900}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{1.3}{2.2}.\frac{2.4}{3.3}.\frac{3.5}{4.4}...\frac{29.31}{30.30}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{1.3.2.4.3.5...29.31}{2.2.3.3.4.4...30.30}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{\left(1.2.3....29\right)\left(3.4.5...31\right)}{\left(2.3.4...30\right)\left(2.3.4...30\right)}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{1.31}{30.2}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{31}{60}\)

5 tháng 4 2017

ta gọi \(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+...+\frac{1}{90}\)là A

\(A=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{9.10}\)

\(\Leftrightarrow1.\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+....+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}\right)\)

\(\Rightarrow A=1-\frac{1}{10}=\frac{9}{10}\)

ta gọi B là biểu thức thứ2

\(B=\frac{2.2}{3}\times\frac{3.3}{2.4}\times\frac{4.4}{3.5}\times...\times\frac{10.10}{9.11}\)

\(\Rightarrow\)2 x \(\frac{10}{11}\)\(=\frac{20}{11}\)

\(\Rightarrow\)\(x+\frac{9}{10}=\frac{20}{11}+\frac{9}{110}\)

\(\Rightarrow x=1\)

mk nghĩ vậy bạn ạ, mk mong nó đúng

23 tháng 2 2017

\(A=\frac{3}{4}.\frac{8}{9}.\frac{15}{16}.\frac{24}{25}....\frac{899}{900}\)

\(A=\frac{1.3}{2.2}.\frac{2.4}{3.3}.\frac{3.5}{4.4}.\frac{4.6}{5.5}....\frac{29.31}{30.30}\)

\(A=\frac{1.2.3.4....29}{2.3.4....30}.\frac{3.4.5.6...31}{2.3.4...30}\)

\(A=\frac{1}{30}.\frac{31}{2}\) (Rút gọn theo chiều /// và \\\ nhé)

\(A=\frac{31}{60}\)

Chúc học tốt!~~

22 tháng 4

Để nhân các phân số này, ta chỉ cần nhân tử số với nhau và mẫu số với nhau:

\[
\frac{1}{3} \times \frac{2}{5} \times \frac{3}{7} \times \frac{4}{9} \times \frac{5}{11} \times \frac{6}{15} \times \frac{7}{15} \times \frac{8}{15} \times \frac{9}{19} \times \frac{10}{21} \times \frac{11}{32} \times \frac{12}{25} \times \left( \frac{126}{252} - 4 \right)
\]

Sau đó, ta thực hiện các phép tính:

1. Nhân tử số:
\[1 \times 2 \times 3 \times 4 \times 5 \times 6 \times 7 \times 8 \times 9 \times 10 \times 11 \times 12 \times 126 = 997920\]

2. Nhân mẫu số:
\[3 \times 5 \times 7 \times 9 \times 11 \times 15 \times 15 \times 15 \times 19 \times 21 \times 32 \times 25 \times 252 = 7621237680\]

Kết quả là:
\[\frac{997920}{7621237680}\]

Bây giờ, ta có thể rút gọn phân số này bằng cách chia tử số và mẫu số cho 160:

\[ \frac{997920}{7621237680} = \frac{997920 ÷ 160}{7621237680 ÷ 160} = \frac{6237}{47695230} \]

25 tháng 5 2016

\(A=\frac{3x8x15x24x.....x899}{4x9x16x25x.....x900}\)

25 tháng 5 2016

A=3/4x8/9x15/16x24/25x...x899/900

A=1.3/22 x 2.4/33 x 3.5/42 x 4.6/55 x ... x 29.31/302

A=1.2.3.4...29/2.3.4.5...30 x 3.4.5.6...31/2.3.4.5...30

A=1/30 x 31/2

A=31/60

2 tháng 7 2015

\(d=\left(1+\frac{1}{1.3}\right)\left(1+\frac{1}{2.4}\right)\left(1+\frac{1}{3.5}\right).........\left(1+\frac{1}{99.101}\right)\)

    \(=\frac{4}{3}.\frac{9}{2.4}.............\frac{10000}{99.101}\)

    \(=\frac{2.2}{3}.\frac{3.3}{2.4}.\frac{4.4}{3.5}............\frac{100.100}{99.101}\)

    \(=\frac{2.3.4..........100}{2.3.4............99}.\frac{2.3.4...........100}{3.4...........101}\)

     \(=100.\frac{2}{101}\)\(=\frac{200}{101}\)

31 tháng 3 2016

\(C=\left(1-\frac{1}{2}\right)\times\left(1-\frac{1}{3}\right)\times...\times\left(1-\frac{1}{1994}\right)\)

    \(=\frac{1}{2}\times\frac{2}{3}\times\frac{3}{4}\times...\times\frac{1993}{1994}\)

    \(=\frac{1\times2\times3\times...\times1993}{2\times3\times4\times...\times1994}\)

    \(=\frac{1}{1994}\)                         (Giản ước còn lại như này)

21 tháng 7 2015

tính giá trị biểu thức chứ còn cái gì nữa

 

a, \(A=\frac{22}{27}\)

b,\(B=\frac{1}{57}\)

C,\(C=\frac{1}{50}\)

d, \(D=0\)

9 tháng 8 2017

a) \(\frac{\frac{2}{7}+\frac{2}{5}+\frac{2}{17}+\frac{2}{293}}{\frac{3}{7}+\frac{3}{5}+\frac{3}{17}+\frac{3}{293}}+\frac{\frac{7}{12}+\frac{5}{6}-1}{5-\frac{3}{4}+\frac{1}{3}}\) \(=\frac{2\left(\frac{1}{7}+\frac{1}{5}+\frac{1}{17}+\frac{1}{293}\right)}{3\left(\frac{1}{7}+\frac{1}{5}+\frac{1}{17}+\frac{1}{293}\right)}+\frac{\frac{5}{12}}{\frac{55}{12}}\)

\(=\frac{2}{3}+\frac{1}{11}=\frac{25}{33}\)

b) \(\left(1-\frac{1}{7}\right).\left(1-\frac{2}{7}\right)....\left(1-\frac{10}{7}\right)=\left(1-\frac{1}{7}\right).\left(1-\frac{2}{7}\right)...\left(1-\frac{7}{7}\right).\left(1-\frac{8}{7}\right).\left(1-\frac{9}{7}\right).\) \(\left(1-\frac{10}{7}\right)\) = 0

9 tháng 8 2017

a)\(\frac{\frac{2}{7}+\frac{2}{5}+\frac{2}{17}+\frac{2}{293}}{\frac{3}{7}+\frac{3}{5}+\frac{3}{17}+\frac{3}{293}}+\frac{\frac{7}{12}+\frac{5}{6}-1}{5-\frac{3}{4}+\frac{1}{3}}\)

\(=\frac{2\left(\frac{1}{7}+\frac{1}{5}+\frac{1}{17}+\frac{1}{293}\right)}{3\left(\frac{1}{7}+\frac{1}{5}+\frac{1}{17}+\frac{1}{293}\right)}+\frac{\frac{7}{12}+\frac{10}{12}-\frac{12}{12}}{\frac{60}{12}-\frac{9}{12}+\frac{4}{12}}\)

\(=\frac{2}{3}+\frac{\frac{5}{12}}{\frac{55}{12}}\)

\(=\frac{2}{3}+\frac{1}{11}\)

\(=\frac{25}{33}\)

b)\(\left(1-\frac{1}{7}\right)\cdot\left(1-\frac{2}{7}\right)\cdot...\cdot\left(1-\frac{10}{7}\right)\)

Ta nhận thấy trong tích này có 1 thừa số là\(\left(1-\frac{7}{7}\right)=0\)nên tích trên sẽ bằng 0.