K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 10 2021

Kinh tuyến gốc, còn gọi là kinh tuyến gốc 1 số không là kinh tuyến có kinh độ bằng 0°, đi ngang qua đài thiên văn Hoàng gia Greenwich, Luân Đôn, nước Anh. Bên trái của kinh tuyến gốc là các kinh tuyến Tây, bên phải kinh tuyến gốc là các kinh tuyến Đông

 Vĩ tuyến gốc là đường vĩ tuyến có vĩ độ 0 độ hay còn gọi là xích đạo. Câu 2 : – Kinh độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ,từ kinh tuyến đi qua điểm đó đến kinh tuyến gốc. – Vĩ độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ, từ vĩ tuyến đi qua điểm đó đến vĩ tuyến gốc (đường xích đạo)

Các đường kinh tuyến bằng nhau (do ddường kinh tuyến là đường nối liền hai cực của trái đất, mà trái đất là dạng hình cầu)

Các đường vĩ tuyếncó đường kính nhỏ dần từ vĩ tuyến gốc đến các vĩ tuyến ở gần cực Trái Đất

28 tháng 10 2021

Tôi không hiểu 

1.Thế nào là kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, bán cầu Đông, bán cầu Tây, tọa độ địa lí.2. So sánh chiều dài các đường kinh tuyến, vĩ tuyến3.Thế nào là bản đồ,  cách xác định phương hướng trên bản đồ4. Khái niệm về tỉ lệ bản đồ. Phân loại các dạng tỉ lệ bản đồ5. Phân loại kí hiệu bản đồ, ý nghĩa của chú giải trên bản đồ6. Cách đọc bản đồ7. Vị trí của Trái Đất...
Đọc tiếp

1.Thế nào là kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, bán cầu Đông, bán cầu Tây, tọa độ địa lí.

2. So sánh chiều dài các đường kinh tuyến, vĩ tuyến

3.Thế nào là bản đồ,  cách xác định phương hướng trên bản đồ

4. Khái niệm về tỉ lệ bản đồ. Phân loại các dạng tỉ lệ bản đồ

5. Phân loại kí hiệu bản đồ, ý nghĩa của chú giải trên bản đồ

6. Cách đọc bản đồ

7. Vị trí của Trái Đất trong Hệ Mặt Trời. Ý nghĩa của vị trí đó?

8. Đặc điểm hình dạng và kích thước của Trái Đất

Bài tập:

-         Tính khoảng cách thực tế, khoảng cách trên bản đồ dựa vào tỉ lệ bản đồ.

-         Xác định phương hướng trên bản đồ dựa vào các căn cứ có sẵn ( mũi tên chỉ hướng, các đường kinh tuyến vĩ tuyến)

-         Dựa vào lược đồ, viết tọa độ địa lí.

0
30 tháng 9 2021

Tham khảo:

Kinh tuyến:

-Là đường nối liền hai điểm Cực Bắc và Cực Nam trên bản đồ.

Vĩ tuyến:

-Là những đường vuông góc với kinh tuyến.

Kinh tuyến gốc:

-Là đường kinh tuyến có kinh độ bằng 0°.

Vĩ tuyến gốc:

-Vĩ tuyến gốc chia quả địa cầu làm hai nửa bằng nhau còn gọi là đường xích đạo.

30 tháng 9 2021

Kinh tuyến:

-Là đường nối liền hai điểm Cực Bắc và Cực Nam trên bản đồ.

Vĩ tuyến:

-Là những đường vuông góc với kinh tuyến.

Kinh tuyến gốc:

-Là đường kinh tuyến có kinh độ bằng 0°.

Vĩ tuyến gốc:

12 tháng 10 2016

Câu 1 :

- Kinh tuyến gốc là đường kinh tuyến có kinh độ là 0 độ đi qua đài thiên văn Greenwich của Anh,

- Vĩ tuyến gốc là đường vĩ tuyến có vĩ độ 0 độ hay còn gọi là xích đạo. 

 - Kinh tuyến là các đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả địa cầu

- Vĩ tuyến là những đường vòng tròn trên quả địa cầu, vuông góc với các đường kinh tuyến

12 tháng 10 2016

Câu 2 :

- Kinh độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ,từ kinh tuyến đi qua điểm đó đến kinh tuyến gốc.

- Vĩ độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ, từ vĩ tuyến đi qua điểm đó đến vĩ tuyến gốc (đường xích đạo).

- Tọa độ địa lí của một điểm là kinh độ và vĩ độ của địa điểm đó.

9 tháng 10 2016

1. Trái đất ở vị trí thứ 3 theo thứ tự xa dần mặt trời. Ở vị trí đó, Trái Đất có nhiệt độ phù hợp cho những sinh vật sống.

2. Kinh tuyến (KT) là các đường nối liền 2 điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả địa cầu. Vĩ tuyến (VT) là những vòng tròn trên quả địa cầu vuông góc với KT.

Nếu cứ 1 độ vẽ 1 KT, VT thì  có tất cả:

- 360 KT

- 181 VT

Đường KT gốc là KT 0 độ đi qua đài thiên văn Grin - uýt ở ngoại ô thành phố Luân Đôn nước Anh.

Đường VT gốc là đường VT 0 độ cx chính là đường Xích đạo.

KT Đông nằm ở phía bên phải KT gốc

KT  Tây nằm ở phía bên trái KT gốc

VT Bắc nằm ở phía trên Xích đạo

VT Nam nằm ở phía dưới Xích đạo

3. Có 3 kí hiệu là:

- Kí hiểu điẻm

- Kí hiệu đường

- Kí hiệu diện tích

Có 3 dạng kí hiệu:

- Kí hiệu hình học

- Kí hiệu chữ

- Kí hiệu tượng hình

Đường đồng mức là những đường nối những điểm có cùng 1 độ cao.

Tick cho mik nhé. hehe

Câu 4: Trả lời:

Đường đồng mức là các đường thể hiện các địa điểm có chung 1 độ cao.

14 tháng 9 2021

Trước hết chúng ta phải xác định được:

+ Kinh tuyến gốc: kinh tuyến số 0 độ, đi qua đài thiên văn Grin-uýt ở ngoại ô thành phố Luân Đôn (nước Anh).

+ Vĩ tuyến gốc: vĩ tuyến số 0 độ (Xích đạo).

Từ đó suy ra được đâu là kinh tuyến Đông và Tây, đâu là vĩ tuyến Bắc và Nam: 

- Kinh tuyến Đông: những kinh tuyến nằm bên phải kinh tuyến gốc.

- Kinh tuyến Tây: những kinh tuyến nằm bên trái kinh tuyến gốc.

- Vĩ tuyến Bắc: những vĩ tuyến nằm từ Xích đạo đến cực Bắc.

- Vĩ tuyến Nam: những vĩ tuyến nằm từ Xích đạo đến cực Nam.

14 tháng 9 2021

thank chị nha

25 tháng 12 2021

tham khảo 

kinh tuyến :

Kinh tuyến là một nửa đường tròn trên bề mặt Trái Đất, nối liền hai Địa cực, có độ dài khoảng 20.000 km, chỉ hướng bắc-nam và cắt thẳng góc với đường xích đạo. Mặt phẳng của kinh tuyến 0° và kinh tuyến 180°, chia Trái Đất ra làm hai bán cầu – Bán cầu

vĩ tuyến :

vĩ tuyến là một đường tròn nối tất cả các điểm có cùng  độ. Trên Trái Đất, đường tròn này có hướng từ đông sang tây. ... Một vĩ tuyến luôn vuông góc với một kinh tuyến tại giao điểm giữa chúng. Các vĩ tuyến ở gần cực Trái Đất có đường kính nhỏ hơn.

Kinh tuyến gốc, còn gọi là kinh tuyến gốc 1 số không là kinh tuyến có kinh độ bằng 0°, đi ngang qua đài thiên văn Hoàng gia Greenwich, Luân Đôn

26 tháng 10 2023

A (40N ; 30o T) 

NG
7 tháng 11 2023

Tham khảo
- Đường kinh tuyến gốc là đường kinh tuyến có kinh độ là 00 đi qua đài thiên văn Greenwich của Anh.

- Vĩ tuyến gốc là đường vĩ tuyến có vĩ độ 00 hay còn gọi là Xích đạo.

- Kinh tuyến tây là những kinh tuyến nằm bên trái kinh tuyến gốc.

- Kinh tuyến đông là những kinh tuyến nằm bên phải kinh tuyến gốc.

- Vĩ tuyến nam là những vĩ tuyến nằm từ Xích đạo đến cực Nam.
-Trên bề mặt Trái Đất có 2 chí tuyến: Chí tuyến Bắc: 23027 và chí tuyến Nam: 23027N. 

- Có 2 vòng cực: Vòng cực Bắc: 66033B và vòng cực Nam: 66033N

- Các chí tuyến và vòng cực là ranh giới phân chia bề mặt Trái đất thành các vành đai nhiệt:

+ Vành đai nóng.

+ Hai vành đai ôn hòa.

+ Hai vành đai lạnh.