K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 3 2023

Giải thích các bước giải:

 a)Ta có:

       V(hít vào thường) = V(lưu thông) + V(dự trữ) + V(thở ra gắng sức)

   <=> 2300 = V(lưu thông) + V(dự trữ) + 1000

   <=> V(lưu thông) + V(dự trữ) = 1300 (ml)

   Mà tỉ lệ khí lưu thông : khí dự trữ : khí bổ sung là 2 : 3 : 9

   Gọi khí lưu thông là 2x

          khí dự trữ là 3x

          khí bổ sung là 9x

    Ta có:

           2x + 3x = 1300(ml)

        <=> 5x =  1300

         <=> x = 260 (ml)

         Khí lưu thông là 260 x 2=520(ml)

         Khí dự trữ là 260 x 3 = 780 (ml)

         Khí bổ sung là 260 x 9 =2340 (ml)

b) 

       Dung tích sống = V(lưu thông) + V(dự trữ) + V(bổ sung)

                                 = 520 + 780 + 2340

                                 = 3640 (ml)

23 tháng 3 2023

 a)Ta có:

       V(hít vào thường) = V(lưu thông) + V(dự trữ) + V(thở ra gắng sức)

   <=> 2300 = V(lưu thông) + V(dự trữ) + 1000

   <=> V(lưu thông) + V(dự trữ) = 1300 (ml)

   Mà tỉ lệ khí lưu thông : khí dự trữ : khí bổ sung là 2 : 3 : 9

   Gọi khí lưu thông là 2x

          khí dự trữ là 3x

          khí bổ sung là 9x

    Ta có:

           2x + 3x = 1300(ml)

        <=> 5x =  1300

         <=> x = 260 (ml)

         Khí lưu thông là 260 x 2=520(ml)

         Khí dự trữ là 260 x 3 = 780 (ml)

         Khí bổ sung là 260 x 9 =2340 (ml)

b) 

       Dung tích sống = V(lưu thông) + V(dự trữ) + V(bổ sung)

                                 = 520 + 780 + 2340

                                 = 3640 (ml)

20 tháng 12 2017

1 Khi tiêm thuốc vào tĩnh mạch chứ không phải là động vì những lý do sau:

– Tĩnh mạch nằm cạn hơn động mạch nên rất dễ tìm thấy, thành của tĩnh mạch cũng mềm hơn.
– Thuốc vào tĩnh mạch sẽ được đưa về tim và từ đó được bơm đều đến các cơ quan trong cơ thể, còn nếu thuốc được vào động mạch , thuốc chỉ theo máu động mạch đến một nơi nào đó nhất định của cơ thể thôi( tùy vào vị trí của động mạch)
– Áp lực dòng máu chảy trong lòng động mạch rất lớn, nếu đâm kim vào sẽ rất khó bơm thuốc vào, và nếu có bơm được thì khả năng cầm máu tại vết kim là rất khó .

20 tháng 12 2017

4 Gan có chức năng bài tiết và sản xuất dịch mật ngay khi ăn và không ăn để giúp tiêu hóa thức ăn. Khi gan bị tổn thương sẽ dễ làm cho người bệnh bị suy nhược, mệt mỏi… kéo theo chức năng gan bị ảnh hưởng sẽ làm cho hệ tiêu hóa hoạt động kém đi. Ăn uống không ngon miệng, đắng miệng cũng từ đó mà ra.

6 tháng 1 2022

b.Thanh quản

Bảng dưới đây là kết quả đo thành phần của khí hít vào và thở ra của bạn Dũng học sinh lớp 8 : O2 CO2 N2 Hơi nước Khi hít vào 20,96% 0,03% 79,01 Ít Khi thở ra 16,04% 4,10% 79,50 Bão hòa a, Biết rằng số nhịp hô hấp của học sinh này là 18 nhịp/phút, mỗi nhịp hít vào một lượng khí là 480ml. Hãy cho biết trong...
Đọc tiếp

Bảng dưới đây là kết quả đo thành phần của khí hít vào và thở ra của bạn Dũng học sinh lớp 8 :

O2 CO2 N2 Hơi nước
Khi hít vào 20,96% 0,03% 79,01 Ít
Khi thở ra 16,04% 4,10% 79,50 Bão hòa

a, Biết rằng số nhịp hô hấp của học sinh này là 18 nhịp/phút, mỗi nhịp hít vào một lượng khí là 480ml. Hãy cho biết trong một ngày bạn học sinh này đã lấy từ môi trường bao nhiêu lít khí O2 và thải ra môi trường bao nhiêu lít khí CO2 qua con đường hô hấp?

b, Trong khẩu phần ăn của Dũng gồm có: 350g gluxit, 100g lipit, 200g prôtêin và nhiều loại vitamin, muối khoáng khác. Em hãy cho biết khẩu phần của Dũng đã hợp lí chưa, giải thích rõ vì sao? Biết rằng hiệu suất hấp thụ đối với gluxit là 90%, đối với lipit là 80%, đối với prôtêin là 60% và " theo viện dinh dưỡng, Bộ Y tế Việt Nam: nhu cầu dinh dưỡng của nam tuổi từ 13-15 khoảng 2500-2600 kcal/ngày".

1
10 tháng 1 2019

a. Ta có:

- Lượng khí lưu thông /phút là:

480 x 18 = 8640 ml

- Lượng khí lưu thông trong ngày là:

8640x24x60 = 12,441,600 ml =12441,6 lít

Vậy:

- Lượng khí O2 mà bạn Dũng lấy từ môi trường là:

12441,6 x (20,96%-16,04%) = 612,1 lít

- Lượng khí CO2 mà bạn Dũng đã thải ra môi trường là:

12441,6 x (4,1% - 0,03%) = 506,3 lít

b.

Theo giá trị dinh dưỡng của từng loại thức ăn thì khi ôxi hoá hoàn toàn:

+ 1 gam Gluxit được oxi hóa hoàn toàn giải phóng 4,3 kcal

+ 1 gam Prôtêin được oxi hóa hoàn toàn giải phóng 4,1 kcal

+ 1 gam Lipit được oxi hóa hoàn toàn giải phóng 9,3 kcal

- Lượng thức ăn Gluxit được tiêu hóa và hấp thụ là: 350 x 90% = 315 gam → Năng lượng do gluxit sản sinh ra khi oxi hóa hoàn toàn là: 315 x 4.3 = 1354,5 (kcal)

- Lượng thức ăn lipit được tiêu hóa và hấp thụ là: 100 x 80% = 80 gam → Năng lượng do lipit sản sinh ra khi oxi hóa hoàn toàn là 80 x 9.3 = 744 (kcal)

- Lượng thức ăn prôtêin được tiêu hóa và hấp thụ là: 200 x 60% = 120 gam → Năng lượng do prôtêin sản sinh ra khi oxi hóa hoàn toàn là 120 x 4,1 = 492 (kcal)

- Tổng năng lượng khi oxi hóa hoàn toàn các thức ăn trên là:

1354,5+744+492 = 2590,5 kcal vậy khẩu phần ăn của bạn Dũng hợp lý.

Chúc bạn học tốt

1.Trong hoạt động của hệ miễn dịch, tương tác theo cơ chế ổ khóa và chìa khóa làA.kháng nguyên – kháng thểB.kháng nguyên – kháng sinhC.kháng sinh – kháng thểD.vi khuẩn – kháng sinh4.Tổng thể tích khí khi hít vào và thở ra gắng sức gọi làA.Dung tích phổiB.Dung tích sốngC.Dung tích thườngD.Dung tích hô hấp5.Ở người bình thường, lúc nghỉ ngơi, số chu kỳ tim trong một phút...
Đọc tiếp

1.Trong hoạt động của hệ miễn dịch, tương tác theo cơ chế ổ khóa và chìa khóa là

A.kháng nguyên – kháng thể

B.kháng nguyên – kháng sinh

C.kháng sinh – kháng thể

D.vi khuẩn – kháng sinh

4.Tổng thể tích khí khi hít vào và thở ra gắng sức gọi là

A.Dung tích phổi

B.Dung tích sống

C.Dung tích thường

D.Dung tích hô hấp

5.Ở người bình thường, lúc nghỉ ngơi, số chu kỳ tim trong một phút khoảng

A.65 chu kỳ

B.70 chu kỳ

C.75 chu kỳ

D.80 chu kỳ

11.Trong hoạt động hấp thụ, tỷ lệ lipit được hấp thụ và vận chuyển theo bạch huyết là

A.30%

B.40%

C.50%

D.70%

15.Trong hoạt động hấp thụ, vitamin được hấp thụ và vận chuyển theo đường máu là

A.Vitamin A

B.Vitamin C

C.Vitamin D

D.Vitamin E

18.Trong hệ hô hấp, chức năng bảo vệ phổi là của

A.Khoang mũi

B.Thanh quản

C.Khí quản

D.Đường dẫn khí

2
6 tháng 1 2022

:V seo anh biết thi:v

28 tháng 11 2017

- Làm ẩm ko khí là do các lớp niêm mạc tiết chất nhày lót bên trong đường dẫn khí
- Làm ấm ko khí là do có mạng mao mạch dày đặc , căng máu và ấm nóng dưới lớp niêm mạc, đặc biệt ở mũi và phế quản.
- Tham gia bảo vệ phổi thì có:
+ Lông mũi giữ lại các hạt bụi lớn, chất nhày do lớp niêm mạc tiết ra giữ lại các hạt bụi nhỏ, lớp lông rung chuyển động liên tục quét chúng ra khỏi khí quản
+ Nắp thanh quản ( sụn thanh nhiệt) giúp đậy kín đường hô hấp cho thức ăn khỏi lọt vào khi nuốt
+ Các tế bào limpho ở các hạch amidan, VA có tác dụng tiết kháng thể để vô hiệun hóa các tác nhân gây bệnh

28 tháng 11 2017

Cấu tạo đường dẫn khí có tác dụng làm ấm, làm ẩm không khí:
- Có lớp niêm mạc tiết chất nhầy làm ẩm không khí trước khi đi vào phổi và giữ bụi. Ngoài ra, lớp niêm mạc này còn có chức năng diệt khuẩn
- Có lớp niêm mạc dày đặc trong hệ thống mao mạch máu tạo xương mũi có nhiệt độ cao để sưởi ấm không khí trước khi đưa vào phổi

28 tháng 11 2017

Nêu nhận xét về chức năng của đường dẫn khí và 2 lá phổi:
- Chức năng của đường dẫn khí: dẫn khí ra vào phổi, làm ấm, làm ẩm ko khí, bảo vệ phổi
- Hai lá phổi giúp trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường ngoài

28 tháng 11 2017

Chức năng chung của phổi :
+Đường dẫn khí: Dẫn khí ra và vào phổi, làm ấm, làm ẩm và làm sạch không khí vào phổi, bảo vệ phổi khỏi các tác nhân có hại.

+Phổi: Trao đổi khí giữa môi trường ngoài với máu trong mao mạch phổi.

9 tháng 4 2021

-Số tinh trùng trực tiếp thụ tinh là : 10000x 1%=100 tinh trùng

-Số hợp tử tạo ra =số tinh trùng thụ tinh=100 hợp tử

Tổng số tế bào con tao ra là : 100x 2=200 tế bào 

19 tháng 1 2019

Câu 1:

- Chuyển hóa cơ bản là năng lượng cần thiết để duy trì sự sống BT trong điều kiện cơ thể ở trạng thái hoàn toàn nghỉ ngơi.

- Ý nghĩa: ở các lứa tuổi khác nhau, trong trạng thái BT CHCB là chỉ thị của thể trạng BT. Nếu kiểm tra chuyển hóa của 1 người có sự chênh lệch quá lớn so với BT đã được xác định -> người đó là trạng thái bệnh lí

Câu 2:

- Hoạt động tư duy chỉ có ở người mà ko có ở động vật là tư duy trìu tượng.

- Vai trò: nhờ khả năng đó mà con người có khả năng khái quát hóa và trìu tượng hóa các sự vật, hiện tượng cụ thể -> các khái niệm là cơ sở cho hoạt động tư duy = khái niệm chỉ có ở người

19 tháng 1 2019

Câu 1: Chuyển hóa cơ bản là gì? Ý nghĩa của chuyển hóa cơ bản với sức khỏe?