K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2016

công thức của hợp chất B là:A\(B_2\)

1.từ giả thiết ta có hệ pt

\(\left[\begin{array}{nghiempt}2Z_A+NA+2\left(2ZB+NB\right)=290\left(1\right)\\NA+2NB=110\left(2\right)\\NB-2NA=70\left(3\right)\\14ZA-8ZB=0\left(4\right)\end{array}\right.\)TỪ 2 VÀ 3 =>NA=20;NB=45.THAY VÀO 1 RÙI TỪ 1 VÀ 4=>ZA=20;ZB=35=>A LÀ KIM LOẠI CA,B LÀ phi kim br.p hết

14 tháng 12 2016

giả bài này thì lấy pt 1 trừ 2 lấy 3 cộng 4 hoặc là dùng vinacal giải pt 4 ấn nhé mk đan bận.p

12 tháng 1 2021

Gọi :

Số hạt proton = Số hạt electron = p

Số hạt notron = n

Ta có : 

- Tổng số hạt  :2p + n = 34 (1)

- Trong hạt nhân(gồm hai loại hạt : proton và notron) ,hạt không mang điện nhiều hơn mang điện là 1 : n - p = 1(2)

Từ (1)(2) suy ra p = 11 ; n = 12

a) Kí hiệu : Na ( Natri)

b) Cấu hình electron  :1s22s22p63s1

X có 1 electron ở lớp ngoài cùng (3s1) nên X là kim loại.

10 tháng 10 2021

\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=36\\2p=2n\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=12\\n=12\end{matrix}\right.\)

\(A=Z+N=24\left(Cr\right)\)

Cấu hình: \(\left[Ar\right]3d^54s^1\)

Nguyên tử có 1e lớp ngoài cùng\(\Rightarrow\)nguyên tố là kim loại

10 tháng 10 2021

a. Ta có: p + e + n = 36

Mà p = e, nên: 2p + n = 36 (1)

Theo đề, ta có: 2p = 2n (2)

Từ (1) và (2), ta có HPT:

\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=36\\2p=2n\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=36\\2p-2n=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3n=36\\2p=2n\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=12\\p=12\end{matrix}\right.\)

Vậy p = e = n = 12 hạt.

b. Có 3 loại hạt là p, e, n

c. Bn dựa vào câu a mik giải để viết cấu hình nhé.

- Dựa vào bảng hóa trị, suy ra: X là magie (Mg)

Vậy X là kim loại.

2 tháng 11 2016

@Võ Đông Anh Tuấn Giúp với ạ.

13 tháng 11 2016

3. Khối lượng mol của hợp chất đó là :

2.28 = 56 (g/mol)

mC = \(\frac{56.85,7}{100}\approx48\left(g\right)\)

mH = 56 - 48 = 8 (g)

nC = \(\frac{48}{12}=4\left(mol\right)\)

nH = \(\frac{8}{1}=8\left(mol\right)\)

Vậy công thức hóa học là C4H8.

Giúp mình với , mình cần super gấp lắm luôn!!!!!!!!! 1) Nguyên tử của nguyên tố R có tổng số hạt p, n , e bằng 34, hiệu số hạt nowtron và electron bằng 1. Vậy số e độc thân là ?? 2) Tổng số hạt n,p,e của một nguyên tử một nguyên tố là 21. Xác định tên nguyên tố và viết cấu hình e của nguyên tử nguyên tố đó. 3) Cho 20 gam muối cacbonat của kim loại R ( hóa trị II ) tác dụng với 200ml dd HCL 2,5M thu được đ A...
Đọc tiếp

Giúp mình với , mình cần super gấp lắm luôn!!!!!!!!!

1) Nguyên tử của nguyên tố R có tổng số hạt p, n , e bằng 34, hiệu số hạt nowtron và electron bằng 1. Vậy số e độc thân là ??

2) Tổng số hạt n,p,e của một nguyên tử một nguyên tố là 21. Xác định tên nguyên tố và viết cấu hình e của nguyên tử nguyên tố đó.

3) Cho 20 gam muối cacbonat của kim loại R ( hóa trị II ) tác dụng với 200ml dd HCL 2,5M thu được đ A và khí B . Để trung hòa được lượng axit dư trong A cần 50ml dd KOH 2M.

a) Xác định tên kim loại R

b) Biết nguyên tử R có số p = số n . Viết cấu hình e của R

4) Tổng số hạt p,e,n của nguyên tử một nguyên tố kim loại là 34

a . Xác định tên nguyên tố dựa vào bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

b) viết cấu hình e của nguyên tử nguyên tố đó

5) Một hợp chất B được tạo bởi 1 kim loại hóa trị II và một phi kim hóa trị I. Tổng số hạt trong phân tử B là 290. Tổng số hạt không mang điện là 110 . Hiệu số hạt không mang điện giữa phi kim và kim loại là 70. tỉ lệ số hạt mang điện của kim loại so với phi kim trong B là 2/7. Tìm A, Z của kim loại và phi kim trên .

3
31 tháng 7 2019

2

(1) Gọi Z là số pronton cùng bằng số electron, N là số nơtron
2Z+N=21 (1)
Z=10,5−N2 nên Z≤10
Ta có: NZ≤1,5 nên N≤1,5Z thay vào (1)
2Z+1,5Z≥21 nên Z≥6
6≤Z≤10;21=A+Z⇒A=21−Z

Vậy Z=7 A=14A=14. Đó là nguyên tố N
(2) Cấu hình electron: 1s22s22p3

31 tháng 7 2019
https://i.imgur.com/dwI12n5.jpg