K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 5 2018

câu 1 :

- Đới nóng (nhiệt đới):

 + Vị trí: nằm giữa hai chí tuyến.

 + Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu quanh năm lớn, thời gian chiếu trong năm chênh lệch không nhiều.

 + Lượng nhiệt: nóng quanh năm. 

 + Lượng mưa: từ 1500mm đến trên 2000mm.

 + Gió: thường hoạt động là gió Tín phong.

- Ôn đới (đới ôn hòa):

 + Vị trí: từ 23 độ 27'B đến 63 độ 33'B; từ 23 độ 27'N đến 63 độ 33'N.

 + Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu sáng và thời gian chiếu sáng chênh lệch rõ rệt.

 + Lượng nhiệt: trung bình.

 + Lượng mưa: 500-1000mm.

 + Gió: thường hoạt động là gió Tây ôn đới.

- Hàn đới (Đới lạnh)

 + Vị trí: từ 63 độ 33'B đến 90 độ B; từ 63 độ 33'N đến 90 độ N.

 + Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu quanh năm nhỏ, thời gian chiếu có sự dao động lớn.

 + Lượng nhiệt: lạnh quanh năm.

 + Lượng mưa: dưới 500mm.

 + Gió: thường hoạt động là gió Đông cực. 
câu 2a : 

          Sông hồngSông Mê Công
       Lưu vực 143700795000


câu 2b: 

  • Sông Mê Công là con sông lớn có trữ lượng nước trong năm lớn đạt 507 m3. Con sông này nằm ở khu vực miền Bắc và noc cung cấp nước tưới cho toàn bộ khu vực đồng bằng Bắc Bộ. Lưu lượng sông khá lớn đạt 759.000 km2, điều đó cho thấy con sông này trải dài toàn bộ khu vực Bắc Bộ.
  • Vào mùa hạ tỉ lệ nước trên sông xuống rất nhanh đạt 20% so với sông Hồng. Vào mùa lũ nước lên rất nhanh đạt 80% so với sông Hồng chỉ đạt 75%. Sông Hồng là con sông lớn nhưng không lớn bằng sông Mê Công. Lưu vực sông nhỏ nên trữ lượng nước trên sông cũng rất ít so với sông Mê Công.
9 tháng 5 2018

 m nhìu!!kkk.. Mai thi tốt!!

7 tháng 5 2019

Giúp mik với

7 tháng 5 2019

Bài làm:

      Câu 1: Đất hình thành nhờ các nhân tố chủ yếu nào? Vai trò của từng yếu tố?

    Trả lời:  

           1. Đá mẹ

                  - Mọi loại đất đều được hình thành từ những sản phẩm phá huỷ của đá gốc (nham thạch). Những sản phẩm phá huỷ đó được gọi là đá mẹ. Đá mẹ là nguồn cung cấp vật chất vô cơ cho đất. do đó quyết định thành phần khoáng vật, thành phần cơ giới và ảnh hưởng đến nhiều tính chất đất.

          2. Khí hậu

                  - Các yếu tố khí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến sự hình thành đất là nhiệt và ẩm. Tác động của nhiệt và ẩm làm cho đá gốc bị phá huỷ (về mặt vật lí và hoá học) thành những sản phẩm phong hoá, rồi sau đó tiếp tục bị phong hoá thành đất. Nhiệt và ẩm còn ảnh hưởng tới sự hoà tan, rửa trôi hoặc tích tụ vật chất trong các tầng đất, đồng thời tạo môi trường để vi sinh vật phân giải và tổng hợp chất hữu cơ cho đất.

Khí hậu ảnh hưởng; gián tiếp đến sự thành tạo đất thông qua lớp phủ thực vật. Thực vật sinh trưởng tốt sẽ hạn chế việc xói mòn đất, đồng thời cung cấp nhiều chất hữu cơ cho đất.

        3. Sinh vật

               - Sinh vật đóng vai trò chủ đạo trong sự hình thành đất : thực vật cung cấp vật chất hữu cơ, rễ thực vật bám vào các khe nứt của đá làm phá huỷ đá. Vi sinh vật phân giải xác sinh vật và tổng hợp thành mùn. Động vật sống trong đất cũng góp phần làm biến đổi tính chất đất.

           4. Địa hình

                - Ở vùng núi cao, do nhiệt độ thấp nên quá trình phá huỷ đá xảy ra chậm, làm cho quá trình hình thành đất yếu. Địa hình dốc làm cho đất dễ bị xói mòn, tầng đất thường mong. Ở nơi bằng phẳng, quá trình bồi tụ ưu thế nên tầng đất thường dày và giàu chất dinh dưỡng hơn.

               - Mặt khác, địa hình ảnh hưởng tới khí hậu, từ đó tạo ra các vành đai đất khác nhau theo độ cao.

             5. Thời gian

                 - Đá gốc biến thành đất cần có thời gian. Thời gian hình thành đất còn gọi là tuổi đất. Thời gian kể từ khi một loại đất được hình thành đến nay được gọi là tuổi tuyệt đối của đất. Tuổi của đất là nhân tố biểu thị thời gian tác động của các yếu tố hình thành đất dài hay ngắn, mặt khác còn thể hiện cường độ của các quá trình tác động đó.

             6. Con người

Câu 2:   Cho bảng số liệu sau:

                                                         Lưu vực và lượng nước của sông Hồng và sông Mê Công:

    

 Sông HồngSông Mê Công

Lưu vực sông(km2)

Tổng lượng nước (tỉ m3/năm)

Tổng lượng nước mùa cạn (%)

Tổng lượng nước mùa lũ (%)

170.000

120

25

75

795.000

507

20

80

      Hãy so sánh lưu vực sông và tổng lượng nước của sông Mê Công và sông Hồng.

   Trả lời:

            - Diện tích lưu vực, tổng lượng nước.

            - Tỉ lệ tổng lượng nước mùa lũ của Công Mê Công lớn hơn sông Hồng.

      

           Câu 3: Dựa vào bảng số liệu trên, hãy tính tổng lượng nước sông chênh lệch giữa mùa lũ và mùa cạn của hai dòng sông.

      Trả lời:

          * Tổng lượng nước của sông Hồng:

                 - Mùa cạn: 120m3 x (25/100) = 30m3

                - Mùa lũ: 120m3 x (75/100) = 90m3

         * Tổng lượng nước của sông Cửu Long:

               - Mùa cạn: 507m3 x (20/100) = 101,4m3

               - Mùa lũ: 507m3 x (80/100) = 405,6m3

  - Có sự chênh lệch đó vì diện tích lưu vực ở sông Cửu Long lớn hơn 4,6 lần so với sông Hồng. Do đó lượng nước mùa cạn và lũ của sông Cửu Long đều lớn hơn ở sông Hồng.

                          # Học tốt #

                     -(

\(m^3\)) của sông Hồng và sông Cửu Long trong mùa cạn và mùa lũ và giải thích nguyên nhân :+ Tổng lượng nước mùa lũ ở sông đều lớn hơn rất nhiều tổng lượng nước trong mùa cạn do mùa lũ có nguồn cung cấp nước mưa, băng tuyến tan nên sông có lượng nước lớn.+ Tổng lượng nước mùa cạn của sông Mê Công nhỏ hơn tổng lượng nước mùa lũ (4 lần), do mùa cận hầu như không có mưa. Tổng lượng nước trong mùa cạn của sông Hồng nhỏ hơn tổng lượng nước mùa lũ (3 lần), do trong mùa cạn ở miền Bắc có mưa phùn.+ Tổng lượng nước mùa lũ và mùa cạn ở sông Mê Công đều lớn hơn sông Hồng do đây là con sông lớn, có diện tích lưu vực rộng.5. Sông là gì ? Lưu lượng nước là gì ?Trả lời :- Sông là dòng nước chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa                                       

                  - So sánh tổng lượng nước (

(\(m^3\)) của sông Hồng và sông Cửu Long trong mùa cạn và mùa lũ và giải thích nguyên nhân :+ Tổng lượng nước mùa lũ ở sông đều lớn hơn rất nhiều tổng lượng nước trong mùa cạn do mùa lũ có nguồn cung cấp nước mưa, băng tuyến tan nên sông có lượng nước lớn.+ Tổng lượng nước mùa cạn của sông Mê Công nhỏ hơn tổng lượng nước mùa lũ (4 lần), do mùa cận hầu như không có mưa. Tổng lượng nước trong mùa cạn của sông Hồng nhỏ hơn tổng lượng nước mùa lũ (3 lần), do trong mùa cạn ở miền Bắc có mưa phùn.+ Tổng lượng nước mùa lũ và mùa cạn ở sông Mê Công đều lớn hơn sông Hồng do đây là con sông lớn, có diện tích lưu vực rộng.5. Sông là gì ? Lưu lượng nước là gì ?Trả lời :- Sông là dòng nước chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa - So sánh tổng lượng nước ((\(m^3\)) của sông Hồng và sông Cửu Long trong mùa cạn và mùa lũ và giải thích nguyên nhân :+ Tổng lượng nước mùa lũ ở sông đều lớn hơn rất nhiều tổng lượng nước trong mùa cạn do mùa lũ có nguồn cung cấp nước mưa, băng tuyến tan nên sông có lượng nước lớn.+ Tổng lượng nước mùa cạn của sông Mê Công nhỏ hơn tổng lượng nước mùa lũ (4 lần), do mùa cận hầu như không có mưa. Tổng lượng nước trong mùa cạn của sông Hồng nhỏ hơn tổng lượng nước mùa lũ (3 lần), do trong mùa cạn ở miền Bắc có mưa phùn.+ Tổng lượng nước mùa lũ và mùa cạn ở sông Mê Công đều lớn hơn sông Hồng do đây là con sông lớn, có diện tích lưu vực rộng.5. Sông là gì ? Lưu lượng nước là gì ?Trả lời :- Sông là dòng nước chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa  

           - So sánh tổng lượng nước (

(\(m^3\)) của sông Hồng và sông Cửu Long trong mùa cạn và mùa lũ và giải thích nguyên nhân :+ Tổng lượng nước mùa lũ ở sông đều lớn hơn rất nhiều tổng lượng nước trong mùa cạn do mùa lũ có nguồn cung cấp nước mưa, băng tuyến tan nên sông có lượng nước lớn.+ Tổng lượng nước mùa cạn của sông Mê Công nhỏ hơn tổng lượng nước mùa lũ (4 lần), do mùa cận hầu như không có mưa. Tổng lượng nước trong mùa cạn của sông Hồng nhỏ hơn tổng lượng nước mùa lũ (3 lần), do trong mùa cạn ở miền Bắc có mưa phùn.+ Tổng lượng nước mùa lũ và mùa cạn ở sông Mê Công đều lớn hơn sông Hồng do đây là con sông lớn, có diện tích lưu vực rộng.5. Sông là gì ? Lưu lượng nước là gì ?Trả lời :- Sông là dòng nước chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa  

         - So sánh tổng lượng nước (

(\(m^3\)) của sông Hồng và sông Cửu Long trong mùa cạn và mùa lũ và giải thích nguyên nhân :+ Tổng lượng nước mùa lũ ở sông đều lớn hơn rất nhiều tổng lượng nước trong mùa cạn do mùa lũ có nguồn cung cấp nước mưa, băng tuyến tan nên sông có lượng nước lớn.+ Tổng lượng nước mùa cạn của sông Mê Công nhỏ hơn tổng lượng nước mùa lũ (4 lần), do mùa cận hầu như không có mưa. Tổng lượng nước trong mùa cạn của sông Hồng nhỏ hơn tổng lượng nước mùa lũ (3 lần), do trong mùa cạn ở miền Bắc có mưa phùn.+ Tổng lượng nước mùa lũ và mùa cạn ở sông Mê Công đều lớn hơn sông Hồng do đây là con sông lớn, có diện tích lưu vực rộng.5. Sông là gì ? Lưu lượng nước là gì ?Trả lời :- Sông là dòng nước chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa  
2 tháng 10 2018

-  Trong học tập: đi học chuyên cần, chăm chỉ học, làm bài, có kế hoạch học tập..

-  Trong lao động: Chăm làm việc nhà, không ngại khó miệt mài với công việc.

-  Trong các hoạt động khác:   (kiên trì luyện tập thể dục thể thao, đấu tranh phòng chống tệ nạn xã hội, bảo vệ môi trường...)

Học tốt nhé bn

23 tháng 2 2021

Bài tham khảo 

Mở bài: Giới thiệu về người mà mình tả (chị gái). Người đó có ấn tượng gì với mình: Là người luôn sẻ chia với mình, Không chỉ là chị mà còn là 1 người bạn.

Thân bài:

* Tả hình dáng, đặc điểm:

- Dong dỏng cao

- Nước da trăng hồng

- Mái tóc dài suôn mượt luôn được buộc cao trông rất năng động

- Đôi mắt đen láy, là nơi chưa bao câu động viên, sẻ chia với em mỗi khi em buồn

- Bàn tay búp măng nấu ăn, giặt quần áo

* Tính tình:

+ Hiền lành, nhân hậu

+ Vui tính, đảm đang, dễ thương,

* Hoạt động:

- Chị thường hay nấu cơm cho cả nhà. Ai cũng khen khéo tay

- Chị đi học về là giặt giũ, quét nhà,...

-> 1 người chị đảm đang

- Mỗi lần em ôm chị là người chăm sóc, mỗi lần chị đặt tay lên trán em thì lại như có 1 luồng điện yêu thương chạy qua người làm em khỏe lại.

- Chị dạy cho học, dạy cho em những điều hay trong cuộc sống

- Mỗi lần buồn chị luôn động viên chia sẻ

* Kỉ niệm với chị: Làm chị buồn nhưng chị không giận

Kết bài: Cảm nghĩ về chị: Yêu chị, sẽ không bao giờ làm chị buồn

   

Bài tham khảo 

Là người bé nhất trong gia đình nên lúc nào em cũng được cả nhà yêu thương, chăm chút. Lần nào đi công tác xa về, mẹ cũng mua cho em rất nhiều quà bánh, đồ chơi, quần áo. Còn bố, bố rất hay mua cho em những cuốn sách hay

Chả thế mà mới học lớp sáu mà tủ sách của em có nhiều sách lắm! Em rất yêu cha mẹ, chỉ tội cha mẹ hay phải đi công tác dài ngày. Nhưng ở nhà em còn có chị My Trang. Riêng đối với chị My Trang, em lại có một tình cảm thật là đặc biệt.

Nhà em chỉ có hai chị em, bố mẹ lại thường xuyên vắng nhà, thế mà mọi việc ở nhà chị My

Trang lo lắng như người lớn. Chị chỉ hơn em ba tuổi nhưng đã rõ thật là một người chị mẫu mực trong gia đình. Chị My Trang học sáng còn em học chiều nhưng vì là con trai, nên em chẳng biết làm gì ngoài việc học ở trường, về nhà lại xem ti vi và đọc sách ấy vậy mà dù 11 giờ mới tan trường, chị vẫn lo cho cậu em trai bữa cơm trưa tươm tất trước khi đi học.

Buổi chiều về nhà, chị vừa học bài lại vừa dọn dẹp tất cả những công việc gia đình. Thời gian học ngắn ngủi, vậy mà năm nào chị cũng là học sinh giỏi toàn diện của trường. Chị thật là đáng nể!

Một hôm nhân lúc cùng ngồi học em hỏi chị:

- Chị à! Chị làm thế nào mà học giỏi như vậy!

- Bí quyết của chị là lúc nào cũng phải cố gắng, dù ở trong bất cứ hoàn cảnh nào em ạ!

Buổi tối chị học rất nhanh rồi còn kèm em học bài cũ. Gần chị, em đã học được rất nhiều điều. Chẳng cần ai bảo, em tự nguyện giúp chị những công việc nhà mỗi khi mẹ và cha đi vắng. Đặc biệt, lúc nào em cũng tự nhắc nhở mình phải luôn cố gắng để được như chị My Trang. Chưa hết đâu các bạn ạ! Bận như vậy mà chị vẫn dành thời gian chăm sóc cho bố vườn hoa cảnh ở ngoài vườn. Những giỏ phong lan đủ màu kheo sắc, những cây khế, cây cảnh xanh non trông đến là mát mắt khiến bố em mỗi lần đi xa về tỏ ra hài lòng lắm.

Dù chẳng nói ra nhưng những việc làm của chị My Trang làm em thấy kính yêu và nể phục lắm. Em biết các bạn có điều kiện hơn nhiều nhưng lại mải chơi, học hành không tốt. Còn đối với riêng em, lúc nào em cũng ước được ở bên chị My Trang mãi mãi để được chị dạy bảo nhiều hơn.

12 tháng 1 2018

a.Trong văn bản Sông nước Cà Mau, dưới ngòi bút tài tình của nhà văn Đoàn Giỏi, cả vùng sông nước Cà Mau hiện lên thật sinh động. Cảnh vật biến hoá, màu sắc biến hoá: màu xanh lá mạ, màu xanh rêu, màu xanh chai lọ,... Những dòng sông, kênh, rạch, rừng đước và cả khu chợ Năm Căn nữa hiện lên vừa hùng vĩ, hoang sơ, vừa dạt dào sức sống, cảnh xa lạ mà vẫn gợi bao yêu mến, nhớ thương. Thiên nhiên Cà Mau bao la, hào phóng; con người Cà Mau mộc mạc, hồn hậu, dễ thương. Đọc những trang văn của Đoàn Giỏi, ta có cảm giác như đang đi giữa sông nước Cà Mau, tận hưởng hương rừng Cà Mau, đến chơi chợ Năm Căn, dừng lại, bước lên những ngôi nhà bè và mua một vài món quà lưu niệm. Cảm giác được chu du giữa cả một miền sông nước như thế mới thú vị biết bao!

b.Một vẻ đẹp nữa của Cà Mau là chợ Năm Căn. Là hình ảnh độc đáo của "xóm chợ vùng rừng cận biển" với "những túp lều lá thô sơ kiểu cổ xưa...", những ngôi nhà gạch "văn minh hai tầng", "những đống gỗ cao như núi", "những cột đáy, thuyền chài, thuyền lưới, thuyền buôn...". Tất cả tạo nên sự "ồn ào, đông vui, tấp nập".

Năm Căn là một thị trấn "anh chị rừng xanh" rất trù phú nơi vùng đất cuối cùng Tổ Quốc. Đoàn Giỏi vừa liệt kê vừa miêu tả làm nổi bật sức sống và vẻ đẹp độc đáo của Năm Căn. Đây là một câu văn sử dụng rất đắt ẩn dụ, nhân hóa thể hiện cách nghĩ, cách nói của người nông dân Nam Bộ: "Nhưng Năm Căn còn có cái bề thế của một thị trấn anh chị rừng xanh" đứng kiêu hãnh phô phang sự trù phú của nó trên một vùng đất cuối cùng của Tổ quốc. Cảnh vật và cuộc sống đa dạng, phong phú, sôi nổi. Có những hầm than gỗ đước... Có cảnh buôn bán rất độc đáo mà ở miền Bắc không có. Những ngôi nhà bè - những khu phố nổi - ban đêm đèn măng xông chiếu rực trên mặt nước. Người đi mua "có thể cập thuyền lại, bước sang...", hoặc gọi một món xào, một món nấu Trung Quốc, hoặc mua một đĩa thịt rừng nướng ướp kèm theo vài cút rượu. Cũng có thể mua cây kim cuộn chỉ, một bộ quần áo may sẵn, một món nữ trang đắt giá "mà không cần phải bước khỏi thuyền". Thật dân dã mà thuận tiện, sông nước mà văn minh. Người bán hàng, hoặc là những người con gái Hoa kiều "xởi lởi", hoặc những người Chà Châu Giang "bán vải", hoặc những bà cụ già người Miên "bán rượu". "Những khu phố nổi" với cảnh mua bán tấp nập, với đủ các giọng nói "líu lô", đủ kiểu ăn vận "sặc sỡ", đã tô điểm cho Năm Căn "một màu sắc độc đáo"... Có yêu mến Năm Căn mới viết hay và đậm đà thế!

Trang văn "Sông nước Cà Mau" cho thấy bút pháp nghệ thuật miêu tả đặc sắc của Đoàn Giỏi. Cảnh vật biến hóa, màu sắc biến hoá. Bầu trời, biển đông, dòng sông, kênh, rạch, rừng đước, chợ Năm Căn vừa hoang dã hùng vĩ, vừa dào dạt sức sống, xa lạ mà mến thương. Thiên nhiên bao la, hào phóng; con người thì mộc mạc, hồn hậu.

Trang văn của Đoàn Giỏi như đưa ta đi thăm thú sông nước Cà Mau, tận hưởng hương rừng Cà Mau, tưởng như được đến chơi chợ Năm Căn, bước lên ngôi nhà bè mua một món hàng lưu niệm...

29 tháng 4 2018

CÁI ĐẦU LÀ PHỤ LƯU CÁI 2 LÀ SÔNG CHÍNH CÁI Ở CUỐI LÀ CHI LƯU

29 tháng 4 2018

k đi!!! hi!!!

29 tháng 9 2019

Vietjack.com nha

29 tháng 9 2019

Câu1

    * Chính sách cai trị của nhà Tống và nhà Nguyên khác nhau:

Chính sách cai trị của nhà TốngChính sách cai trị của nhà Nguyên

- Xóa bỏ hoặc miễn giảm các thứ thuế và sưu dịch nặng nề của triều đại trước.

- Mở mang các công trình thủy lợi, khuyến khích phát triển thủ công nghiệp...

- Thi hành chính sách phân biệt đối xử giữa các dân tộc:

+ Người Mông Cổ có quyền lợi cao nhất, hưởng mọi quyền lợi.

+ Người Hán bị cấm đoán đủ thứ...

* Có sự khác nhau đó là vì:

    - Nhà Tống do người Trung Quốc lập, nên họ thực hiện các chính sách nhằm củng cố và phát triển đất nước, ổn định đời sống nhân dân.

    - Nhà Nguyên được lập nên bởi sự xâm lược của người Mông Cổ nên họ thực hiện các chính sách cai trị, áp bức dân tộc hà khắc đối với nhân dân Trung Quốc.

mấy câu còn lại bạn lên vietjack nha

k nha thanks

11 tháng 5 2018

- Sông là: dòng chảy thường xuyên và tương đối ổn định trên bề mặt lục địa.

- Lưu vực sông là vùng đất xung quanh sông. Lưu vực lớn thì lượng nước nhiều và ngược lại. 

- Hệ thống sông là một mạng lưới các con sông nhỏ hợp thành cung cấp nước cho con sông chính. Bao gồm: phụ lưu (cung cấp nước cho sông chính), sông chính và chi lưu (từ sông chính đổ ra sông khác hoặc đổ ra biển).

- Lưu lượng nước sông là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở một địa điểm trong 1 giây.

- Chế độ nước sông là sự thay đổi về lưu lượng nước của sông trong một năm (mùa lũ, mùa cạn,...)

 Mối quan hệ giữa nguồn cung cấp nước và thủy chế của sông: nếu sống chỉ phụ thuộc vào một nguồn cung cấp nước thì thủy chế của nó tương đối đơn giản; còn nếu sống phụ thuộc vào nhiều nguồn cung cấp nước khác nhau thì thủy chế của nó phức tạp hơn.

11 tháng 5 2018

- Sông là: dòng chảy thường xuyên và tương đối ổn định trên bề mặt lục địa.

- Lưu vực sông là vùng đất xung quanh sông. Lưu vực lớn thì lượng nước nhiều và ngược lại. 

- Hệ thống sông là một mạng lưới các con sông nhỏ hợp thành cung cấp nước cho con sông chính. Bao gồm: phụ lưu (cung cấp nước cho sông chính), sông chính và chi lưu (từ sông chính đổ ra sông khác hoặc đổ ra biển).

- Lưu lượng nước sông là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở một địa điểm trong 1 giây.

- Chế độ nước sông là sự thay đổi về lưu lượng nước của sông trong một năm (mùa lũ, mùa cạn,...)

- Lưu vực sông là vùng đất xung quanh sông. Lưu vực lớn thì lượng nước nhiều và ngược lại. 
8 tháng 5 2019

Trả lời :

Lưu vực sông là vùng đất mà trong phạm vi đó nước mặt, nước dưới đất chảy tự nhiên vào sông và thoát ra một cửa chung hoặc thoát ra biển.

Lưu vực sông gồm có lưu vực sông liên tỉnh và lưu vực sông nội tỉnh.

......