K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 10 2019

1, P=U.I

trong đó : P: là công suất của dụng cụ điện (W)

U:là hiệu điện thế của dụng cụ điện (V)

I: là cường độ dòng điện hạy qua dụng cụ điện (A)

2,Đo HĐT = vôn kế . Ta mắc vôn kế // bóng đèn , mắc chốt dương về phía cực dương của dòng điện

3,Đo CĐDĐ = ampe kế .Ta mắc ampe kế nt với bóng đèn cần đo.Mắc chốt dương của ampe kế về phía cực dương của nguồn điện

Nối đất cho vỏ kim loại của các dụng cụ điện là một biện pháp đảm bảo an toàn điện. + Khi sử dụng các dụng cụ điện này, tay ta thường tiếp xúc với vỏ kim loại của chúng. Để đảm bảo an toàn, vỏ kim loại của dụng cụ điện được nối bằng một dây dẫn với chốt thứ ba của phích cắm và được nối đất qua lỗ thứ ba của ổ lấy điện. Hãy...
Đọc tiếp

Nối đất cho vỏ kim loại của các dụng cụ điện là một biện pháp đảm bảo an toàn điện.

+ Khi sử dụng các dụng cụ điện này, tay ta thường tiếp xúc với vỏ kim loại của chúng. Để đảm bảo an toàn, vỏ kim loại của dụng cụ điện được nối bằng một dây dẫn với chốt thứ ba của phích cắm và được nối đất qua lỗ thứ ba của ổ lấy điện. Hãy chỉ ra trên hình 19.1 dây nối dụng cụ điện với đất và dòng điện chạy qua dây dẫn nào khi dụng cụ này hoạt động bình thường.

Giải bài tập Vật lý lớp 9

+ Trong trường hợp ở hình 19.2, dây dẫn điện bị hở và tiếp xúc với vỏ kim loại của dụng cụ. Nhờ dây tiếp đất mà người sử dụng nếu chạm tay vào vỏ dụng cụ cũng không bị nguy hiểm. Hãy giải thích tại sao?

Giải bài tập Vật lý lớp 9

1
2 tháng 1 2018

+ Dây nối dụng cụ điện với đất là dây (3).

Khi dụng cụ hoạt động bình thường, dòng điện đi từ dây thứ (1) vào thiết bị điện sau đó đi ra dây dẫn thứ (2).

Giải bài tập Vật lý lớp 9

+ Khi dây dẫn bị hở và tiếp xúc với vỏ kim loại của dụng cụ: dòng điện đi từ ổ cắm điện đến vị trí bị hở điện thì dòng điện truyền đến vỏ kim loại và theo dây dẫn thứ (3) đi xuống đất mà không đến tay người sử dụng, do đó người sử dụng chạm tay vào vỏ dụng cụ cũng không bị nguy hiểm.

7 tháng 10 2018

*Nối tiếp:

Giả sử: có n điện trở mắc nối tiếp với nhau và điện trở làn lượt là R1,R2,...,Rn

Và cường độ dòng điện I (A)

Ta có: \(P=U.I=I^2.R=I^2.\left(R_1+R_2+...+R_n\right)\)

\(=I^2R_1+I^2R_2+...+I^2R_n=P_1+P_2+...+P_n\left(dpcm\right)\)

*Song Song:

Giả sử: có n điện trở mắc song song với nhau và điện trở làn lượt là R1,R2,...,Rn

Và Hiệu điện thế là U (V)

\(P=U.I=\dfrac{U^2}{R}=U^2.\left(\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+...+\dfrac{1}{R_n}\right)\)

\(=\dfrac{U^2}{R_1}+\dfrac{U^2}{R_2}+...+\dfrac{U^2}{R_n}=P_1+P_2+...+P_n\)

1 tháng 12 2021

\(I_Đ=\dfrac{P_Đ}{U_Đ}=\dfrac{3}{6}=0,5A\)

\(\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{9}{0,5}=18\Omega\)

Mắc hai đèn này vào nối tiếp với 1 biến trở để sáng bình thường

 

9 tháng 11 2021

a. Hai đèn phải mắc nối tiếp. Vì: \(U1+U2=110+110=220V=U_{mach}\)

b. \(\left\{{}\begin{matrix}R1=U1^2:P1=110^2:40=302,5\Omega\\R2=U2^2:P2=110^2:50=242\Omega\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow R=R1+R2=302,5+242=544,5\Omega\)

c. \(I=I1=I2=\dfrac{U}{R}=\dfrac{220}{544,5}=\dfrac{40}{99}A\)

\(\left\{{}\begin{matrix}U1'=I1.R1=\dfrac{40}{99}\cdot302,5=122,2V\\U2'=I2.R2=\dfrac{40}{99}\cdot242\approx97,8V\end{matrix}\right.\)

\(U1'>110\Rightarrow\) đèn sáng yếu.

\(U2'< 110\Rightarrow\) đèn sáng mạnh.

d. \(A=UIt=220\cdot\dfrac{40}{99}\cdot5\cdot3600\cdot30=48000000\left(J\right)\)

10 tháng 11 2021

Cảm ơn bạn

 

25 tháng 6 2017

Bài 1 :Tự tóm tắt ...

--------------------------------------------------------------------------

Khi tính theo R1 thì điện trở tương đương của đoạn mạch này bằng :

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}\)

mà \(R_2=4R_1\)

\(=>R_{tđ}=\dfrac{R_1.4R_1}{R_1+4R_1}=\dfrac{4R_1^2}{5R_1}=\dfrac{4}{5}R_1\)

...

25 tháng 6 2017

Câu 2 : Tự tóm tắt ...

------------------------------------------------------------------------------

Theo bài ra :

\(R_{Đ1}=\dfrac{U_1}{I_1}=\dfrac{110}{0,91}=120,9\Omega\)

\(R_{Đ2}=\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{110}{0,36}=305,6\Omega\)

Vì hai đèn này mắc nối tiếp nên ta có :

\(R_{tđ}=R_{Đ1}+R_{Đ2}=120,9+305,6=426,5\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện chạy qua mạch thực tế là :

\(I_{tt}=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{220}{426,5}=0,52\left(A\right)\)

Vì mạch mắc nối tiếp nên ta cũng có : \(I=I_1=I_2\)

Nên : \(I_{tt}< I_2\): đèn sáng yếu .

\(I_{tt}>I_1\): đèn có thể cháy

Vậy không thể mắc nối tiếp hai đèn này vào HĐT 220 V .

15 tháng 11 2021

a. \(I=I1=I2=0,2A\left(R1ntR2\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}U1=I1\cdot R1=0,2\cdot80=16V\\U2=U-U1=24-16=8V\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow R2=U2:I2=8:0,2=40\Omega\)

b. \(R1nt\left(R2//R3\right)\)

\(I'=I1'=I23=0,27A\)

\(U23=U2=U3=U-U1'=24-\left(0,27\cdot80\right)=2,4V\)

\(I3=I23-I2=0,27-\left(2,4:40\right)=0,21A\)

\(\Rightarrow R3=U3:I3=2,4:0,21\approx11,4\Omega\)