K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 2: 

a: \(x^{10}=1^x\)

\(\Leftrightarrow x^{10}=1\)

=>x=1 hoặc x=-1

b: \(\left(2x-15\right)^5=\left(2x-15\right)^3\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-15\right)^3\left[\left(2x-15\right)^2-1\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-15\right)^3\cdot\left(2x-16\right)\left(2x-14\right)=0\)

hay \(x\in\left\{\dfrac{15}{2};8;7\right\}\)

c: \(x^{10}=x\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^9-1\right)=0\)

=>x=0 hoặc x=1

14 tháng 8 2017

Ai giúp mình với

16 tháng 1 2018

toán lớp mấy đấy

25 tháng 10 2015

Bài 1 : 

A = 1 + 2 + 22 + ... + 211

A = ( 1 + 2 ) + ( 22 + 23 ) + ... + ( 210 + 211 )

A = 3 + 22(1+2) + ... + 210(1+2)

A = 1.3 + 22.3 + ... + 210.3

A = 3.(1+22+...+210) chia hết cho 3

Bài 2 :

2.52 + 3:710 - 54:33

= 2.25 + 3:1 - 54:27

= 50 + 3 - 2

= 49

Bài 3 :

a) ( 2x - 6 ) . 47 = 49

2x - 6 = 42 = 16

2x = 16

=> x = 8

b) ( 27x + 6 ) : 3 - 11 = 9

( 27x + 6 ) : 3 = 20

27x + 6 = 60

27x = 54

=> x = 2

c) 740 : ( x + 10 ) = 102 - 2.13

740 : ( x + 10 ) = 74

x + 10 = 10

=> x = 0

d) ( 15 - 6x ) . 35 = 36

15 - 6x = 3

6x = 12

=> x = 2

Bài 4 :

Ta có : ab + ba = ( 10a + b ) + ( 10b + a ) = ( 10a + a ) + ( 10b + b ) = 11a + 11a = 11.(a+b) chia hết cho 11 

25 tháng 10 2015

Bài 1 : 

A = 1 + 2 + 22 + ... + 211

A = ( 1 + 2 ) + ( 22 + 23 ) + ... + ( 210 + 211 )

A = 3 + 22(1+2) + ... + 210(1+2)

A = 1.3 + 22.3 + ... + 210.3A = 3.(1+22+...+210) chia hết cho 3

Bài 2 :

2.52 + 3:710 - 54:33

= 2.25 + 3:1 - 54:27

= 50 + 3 - 2= 49

Bài 3 :

a) ( 2x - 6 ) . 47 = 49

2x - 6 = 42 = 16

2x = 16

=> x = 8

b) ( 27x + 6 ) : 3 - 11 = 9

( 27x + 6 ) : 3 = 20

27x + 6 = 60

27x = 54

=> x = 2

c) 740 : ( x + 10 ) = 102 - 2.13

740 : ( x + 10 ) = 74

x + 10 = 10

=> x = 0

d) ( 15 - 6x ) . 35 = 36

15 - 6x = 3

6x = 12

=> x = 2

Bài 4 :

Ta có : ab + ba = ( 10a + b ) + ( 10b + a ) = ( 10a + a ) + ( 10b + b ) = 11a + 11a = 11.(a+b) chia hết cho 11 

Bài 1: Tính hợp lí1/ (-37) + 14 + 26 + 372/ (-24) + 6 + 10 + 243/ 15 + 23 + (-25) + (-23)4/ 60 + 33 + (-50) + (-33)5/ (-16) + (-209) + (-14) + 2096/ (-12) + (-13) + 36 + (-11)7/ -16 + 24 + 16 – 348/ 25 + 37 – 48 – 25 – 379/ 2575 + 37 – 2576 – 2910/ 34 + 35 + 36 + 37 – 14 – 15 – 16 – 17Bài 2: Bỏ ngoặc rồi tính1/ -7264 + (1543 + 7264)2/ (144 – 97) – 1443/ (-145) – (18 – 145)4/ 111 + (-11 + 27)5/ (27 + 514) – (486 – 73)6/ (36 + 79) + (145 – 79 –...
Đọc tiếp

Bài 1: Tính hợp lí
1/ (-37) + 14 + 26 + 37
2/ (-24) + 6 + 10 + 24
3/ 15 + 23 + (-25) + (-23)
4/ 60 + 33 + (-50) + (-33)
5/ (-16) + (-209) + (-14) + 209
6/ (-12) + (-13) + 36 + (-11)
7/ -16 + 24 + 16 – 34
8/ 25 + 37 – 48 – 25 – 37
9/ 2575 + 37 – 2576 – 29
10/ 34 + 35 + 36 + 37 – 14 – 15 – 16 – 17

Bài 2: Bỏ ngoặc rồi tính
1/ -7264 + (1543 + 7264)
2/ (144 – 97) – 144
3/ (-145) – (18 – 145)
4/ 111 + (-11 + 27)
5/ (27 + 514) – (486 – 73)
6/ (36 + 79) + (145 – 79 – 36)
7/ 10 – [12 – (- 9 - 1)]
8/ (38 – 29 + 43) – (43 + 38)
9/ 271 – [(-43) + 271 – (-17)]
10/ -144 – [29 – (+144) – (+144)]

Bài 3: Tính tổng các số nguyên x biết:
1/ -20 < x < 21
2/ -18 ≤ x ≤ 17
3/ -27 < x ≤ 27
4/ │x│≤ 3
5/ │-x│< 5

Bài 4: Tính tổng
1/ 1 + (-2) + 3 + (-4) + . . . + 19 + (-20)
2/ 1 – 2 + 3 – 4 + . . . + 99 – 100
3/ 2 – 4 + 6 – 8 + . . . + 48 – 50
4/ – 1 + 3 – 5 + 7 - . . . . + 97 – 99
5/ 1 + 2 – 3 – 4 + . . . . + 97 + 98 – 99 - 100

Bài 5: Tính giá trị của biểu thức
1/ x + 8 – x – 22 với x = 2010
2/ - x – a + 12 + a với x = - 98 ; a = 99
3/ a – m + 7 – 8 + m với a = 1 ; m = - 123
4/ m – 24 – x + 24 + x với x = 37 ; m = 72
5/ (-90) – (y + 10) + 100 với p = -24

Bài 6: Tìm x
1/ -16 + 23 + x = - 16
2/ 2x – 35 = 15
3/ 3x + 17 = 12
4/ │x - 1│= 0
5/ -13 .│x│ = -26

Bài 7: Tính hợp lí
1/ 35. 18 – 5. 7. 28
2/ 45 – 5. (12 + 9)
3/ 24. (16 – 5) – 16. (24 - 5)
4/ 29. (19 – 13) – 19. (29 – 13)
5/ 31. (-18) + 31. ( - 81) – 31
6/ (-12).47 + (-12). 52 + (-12)
7/ 13.(23 + 22) – 3.(17 + 28)
8/ -48 + 48. (-78) + 48.(-21)

Bài 8: Tính
1/ (-6 – 2). (-6 + 2)
2/ (7. 3 – 3) : (-6)
3/ (-5 + 9) . (-4)
4/ 72 : (-6. 2 + 4)
5/ -3. 7 – 4. (-5) + 1
6/ 18 – 10 : (+2) – 7
7/ 15 : (-5).(-3) – 8
8/ (6. 8 – 10 : 5) + 3. (-7)

Bài 9: So sánh
1/ (-99). 98 . (-97) với 0
2/ (-5)(-4)(-3)(-2)(-1) với 0
3/ (-245)(-47)(-199) với
123.(+315)
4/ 2987. (-1974). (+243). 0 với 0
5/ (-12).(-45) : (-27) với │-1│

Bài 13: Tìm x:
1/ (2x – 5) + 17 = 6

Bài 14: Tìm x
1/ x.(x + 7) = 0

2/ 10 – 2(4 – 3x) = -4
3/ - 12 + 3(-x + 7) = -18
4/ 24 : (3x – 2) = -3
5/ -45 : 5.(-3 – 2x) = 3

2/ (x + 12).(x-3) = 0
3/ (-x + 5).(3 – x ) = 0
4/ x.(2 + x).( 7 – x) = 0
5/ (x - 1).(x +2).(-x -3) = 0

Bài 15: Tìm
1/ Ư(10) và B(10)
2/ Ư(+15) và B(+15)
3/ Ư(-24) và B(-24)
4/ ƯC(12; 18)
5/ ƯC(-15; +20)

Bài 16: Tìm x biết
1/ 8 x và x > 0
2/ 12 x và x < 0
3/ -8 x và 12 x
4/ x 4 ; x (-6) và -20 < x < -10
5/ x (-9) ; x (+12) và 20 < x < 50

Bài 17: Viết dười dạng tích các tổng sau:
1/ ab + ac
2/ ab – ac + ad
3/ ax – bx – cx + dx
4/ a(b + c) – d(b + c)
5/ ac – ad + bc – bd
6/ ax + by + bx + ay

Bài 18: Chứng tỏ
1/ (a – b + c) – (a + c) = -b
2/ (a + b) – (b – a) + c = 2a + c
3/ - (a + b – c) + (a – b – c) = -2b
4/ a(b + c) – a(b + d) = a(c – d)
5/ a(b – c) + a(d + c) = a(b + d)

Bài 19: Tìm a biết
1/ a + b – c = 18 với b = 10 ; c = -9
2/ 2a – 3b + c = 0 với b = -2 ; c = 4
3/ 3a – b – 2c = 2 với b = 6 ; c = -1
4/ 12 – a + b + 5c = -1 với b = -7 ; c = 5
5/ 1 – 2b + c – 3a = -9 với b = -3 ; c = -7

Bài 20: Sắp xếp theo thứ tự
* tăng dần
1/ 7; -12 ; +4 ; 0 ; │-8│; -10; -1
2/ -12; │+4│; -5 ; -3 ; +3 ; 0 ; │-5│
* giảm dần
3/ +9 ; -4 ; │-6│; 0 ; -│-5│; -(-12)
4/ -(-3) ; -(+2) ; │-1│; 0 ; +(-5) ; 4 ; │+7│; -8

26
5 tháng 6 2021

mình giải từng bài nhá

hả đơn giản

`#3107`

b)

`2.3^x = 162`

`\Rightarrow 3^x = 162 \div 2`

`\Rightarrow 3^x = 81`

`\Rightarrow 3^x = 3^4`

`\Rightarrow x = 4`

Vậy, `x = 4`

c)

`(2x - 15)^5 = (2 - 15)^3`

\(\Rightarrow \)`(2x - 15)^5 - (2x - 15)^3 = 0`

\(\Rightarrow \)`(2x - 15)^3 . [ (2x - 15)^2 - 1] = 0`

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(2x-15\right)^3=0\\\left(2x-15\right)^2-1=0\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-15=0\\\left(2x-15\right)^2=1\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=15\\\left(2x-15\right)^2=\left(\pm1\right)^2\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{15}{2}\\2x-15=1\\2x-15=-1\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{15}{2}\\2x=16\\2x=-14\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{15}{2}\\x=8\\x=-7\end{matrix}\right.\)

Vậy, `x \in`\(\left\{-7;8;\dfrac{15}{2}\right\}.\)

`d)`

\(3^{x+2}-5.3^x=?\) Bạn ghi tiếp đề nhé!

`e)`

\(7\cdot4^{x-1}+4^{x-1}=23?\)

\(4^{x-1}\cdot\left(7+1\right)=23\\ \Rightarrow4^{x-1}\cdot8=23\\ \Rightarrow4^{x-1}=\dfrac{23}{8}\)

Bạn xem lại đề!

`f)`

\(2\cdot2^{2x}+4^3\cdot4^x=1056\)

\(\Rightarrow2\cdot2^{2x}+\left(2^2\right)^3\cdot\left(2^2\right)^x=1056\\ \Rightarrow2\cdot2^{2x}+2^6\cdot2^{2x}=1056\\ \Rightarrow2^{2x}\cdot\left(2+2^6\right)=1056\\ \Rightarrow2^{2x}\cdot66=1056\\ \Rightarrow2^{2x}=1056\div66\\ \Rightarrow2^{2x}=16\\ \Rightarrow2^{2x}=2^4\\ \Rightarrow2x=4\\ \Rightarrow x=2\)

Vậy, `x = 2`

_____

\(10 -{[(x \div 3+17) \div 10+3.2^4] \div 10}=5\)

\(\Rightarrow\left[\left(x\div3+17\right)\div10+48\right]\div10=10-5\)

\(\Rightarrow\left[\left(x\div3+17\right)\div10+48\right]\div10=5\)

\(\Rightarrow\left(x\div3+17\right)\div10+48=50\)

\(\Rightarrow\left(x\div3+17\right)\div10=2\)

\(\Rightarrow x\div3+17=20\)

\(\Rightarrow x\div3=3\\ \Rightarrow x=9\)

Vậy, `x = 9.`

Cần gấp nhaBài 1: Tìm các số nguyên x biết1) 4(x – 5) – 7(5 – x) + 10(5 – x) = - 32) 5x – 2(x – 1) = - 4.3.125.(-25).83) 7x + 6(3 – x) = 27 – 20 + 734) 6x – 5(x – 7) = (27 – 514) – (486 – 73)5) 3|x + 4| - 2(x – 1) = 7 – 2x6) 2|x – 6| + 7x – 2 = |x – 6| + 7xBài 2: Tìm các số nguyên x, y biết rằng1) (x + 5)(y − 3) = 152) (x + 3)(x + y − 5) = 73) (x – 1)(y + 5) = 234) (2 – x)(3y + 1) = 85) 8x + 10  2x6) 10x + 13  2x + 1Bài 3:...
Đọc tiếp

Cần gấp nha

Bài 1: Tìm các số nguyên x biết

1) 4(x – 5) – 7(5 – x) + 10(5 – x) = - 3

2) 5x – 2(x – 1) = - 4.3.125.(-25).8

3) 7x + 6(3 – x) = 27 – 20 + 73

4) 6x – 5(x – 7) = (27 – 514) – (486 – 73)

5) 3|x + 4| - 2(x – 1) = 7 – 2x

6) 2|x – 6| + 7x – 2 = |x – 6| + 7x

Bài 2: Tìm các số nguyên x, y biết rằng

1) (x + 5)(y − 3) = 15

2) (x + 3)(x + y − 5) = 7

3) (x – 1)(y + 5) = 23

4) (2 – x)(3y + 1) = 8

5) 8x + 10  2x

6) 10x + 13  2x + 1

Bài 3: Tính số hạng thứ 50 của các dãy sau và tính tổng của 50 số hạng đó :

a) 1.6; 2.7; 3.8; ... b) 1.4; 4.7; 7.10;...

Bài 4: a) Tìm số tự nhiên nhỏ nhất khi chia cho 6,7,9,đều được số dư theo thứ tự là 2,3,5

b) Tìm số tự nhiên a biết rằng 156 chia cho a dư 12 và 280 chia a dư 10. Bài 5. Cho đoạn thẳng AB= 6cm. Trên tia đối của tia AB lấy điểm C. Biết E là trung điểm của đoạn thẳng CA, F là trung điểm của đoạn thẳng CB.

a) Chứng tỏ rằng độ dài đoạn CB lớn hơn độ dài đoạn CA. b) Tìm độ dài đoạn EF. Bài 6. Cho đoạn thẳng AB = 4cm. Trên tia đối của tia BA lấy điểm C sao cho BC = 5cm . Trên tia đối của tia CB lấy điểm D sao cho CD = 4cm a) Hãy chứng tỏ bốn điểm A, B, C, D thẳng hàng.

b) So sánh độ dài đoạn thẳng AC và BD. c) Nếu I là trung điểm của đoạn thẳng BC thì I có phải là trung điểm của đoạn thẳng AD không ? Tại sao? 

0
Cần gấp nhaBài 1: Tìm các số nguyên x biết1) 4(x – 5) – 7(5 – x) + 10(5 – x) = - 32) 5x – 2(x – 1) = - 4.3.125.(-25).83) 7x + 6(3 – x) = 27 – 20 + 734) 6x – 5(x – 7) = (27 – 514) – (486 – 73)5) 3|x + 4| - 2(x – 1) = 7 – 2x6) 2|x – 6| + 7x – 2 = |x – 6| + 7xBài 2: Tìm các số nguyên x, y biết rằng1) (x + 5)(y − 3) = 152) (x + 3)(x + y − 5) = 73) (x – 1)(y + 5) = 234) (2 – x)(3y + 1) = 85) 8x + 10  2x6) 10x + 13  2x + 1Bài 3:...
Đọc tiếp

Cần gấp nha

Bài 1: Tìm các số nguyên x biết

1) 4(x – 5) – 7(5 – x) + 10(5 – x) = - 3

2) 5x – 2(x – 1) = - 4.3.125.(-25).8

3) 7x + 6(3 – x) = 27 – 20 + 73

4) 6x – 5(x – 7) = (27 – 514) – (486 – 73)

5) 3|x + 4| - 2(x – 1) = 7 – 2x

6) 2|x – 6| + 7x – 2 = |x – 6| + 7x

Bài 2: Tìm các số nguyên x, y biết rằng

1) (x + 5)(y − 3) = 15

2) (x + 3)(x + y − 5) = 7

3) (x – 1)(y + 5) = 23

4) (2 – x)(3y + 1) = 8

5) 8x + 10  2x

6) 10x + 13  2x + 1

Bài 3: Tính số hạng thứ 50 của các dãy sau và tính tổng của 50 số hạng đó :

a) 1.6; 2.7; 3.8; ... b) 1.4; 4.7; 7.10;...

Bài 4: a) Tìm số tự nhiên nhỏ nhất khi chia cho 6,7,9,đều được số dư theo thứ tự là 2,3,5

b) Tìm số tự nhiên a biết rằng 156 chia cho a dư 12 và 280 chia a dư 10. Bài 5. Cho đoạn thẳng AB= 6cm. Trên tia đối của tia AB lấy điểm C. Biết E là trung điểm của đoạn thẳng CA, F là trung điểm của đoạn thẳng CB.

a) Chứng tỏ rằng độ dài đoạn CB lớn hơn độ dài đoạn CA. b) Tìm độ dài đoạn EF. Bài 6. Cho đoạn thẳng AB = 4cm. Trên tia đối của tia BA lấy điểm C sao cho BC = 5cm . Trên tia đối của tia CB lấy điểm D sao cho CD = 4cm a) Hãy chứng tỏ bốn điểm A, B, C, D thẳng hàng.

b) So sánh độ dài đoạn thẳng AC và BD. c) Nếu I là trung điểm của đoạn thẳng BC thì I có phải là trung điểm của đoạn thẳng AD không ? Tại sao? 

0