K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 12 2017

* Với m= 3 thì phương trình đã cho trở thành:  x2 – 6x + 1= 0.

Phương trình này có 2 nghiệm x 1 = 3 + 2 2 ;   x 2 = 3 - 2 2  nên x 1 - x 2 = 4 2

 * Với m= 2 thì phương trình đã cho trở thành:  x2 – 4x = 0.

Phương trình này có 2 nghiệm là x1 =0 và x2 = 4 nên |x1 – x2| = 4

* Với m= 1 thì phương trình đã cho trở thành:  x2 – 2x - 1= 0.

Phương trình này có 2 nghiệm x 1 = 1 + 2 ;   x 2 = 1 - 2 nên  x 1 - x 2 = 2 2

* Phương trình đã cho có:

∆ ' = m 2 - m - 2 = m 2 - m + 2 = m 2 - 2 . 1 2 . m + 1 4 + 7 4 = m - 1 4 2 + 7 4 > 0   ∀ m

Do đó, không có giá trị nào của m để ∆’ = 0 hay không có giá trị nào của m để phương trình đã cho có nghiệm kép.

Chọn D.

24 tháng 11 2022

Bài 3:

a: \(f\left(-x\right)=\left(-x\right)^6-4\cdot\left(-x\right)+5=x^6+4x+5\)

=>Hàm số ko chẵn, ko lẻ

b: \(f\left(-x\right)=6\cdot\left(-x\right)^3-\left(-x\right)=-6x^3+x=-f\left(x\right)\)

=>f(x) lẻ

c: \(f\left(-x\right)=2\left|\left(-x\right)+\left(-x\right)^2\right|=2\left|-x+x^2\right|< >f\left(x\right);f\left(-x\right)< >-f\left(x\right)\)

=>f(x) ko chẵn ko lẻ

d: \(f\left(-x\right)=\dfrac{\sqrt{\left(-x+2\right)}+\sqrt{2+x}}{3\cdot\left(-x\right)}=\dfrac{\sqrt{2-x}+\sqrt{2+x}}{-3x}=-f\left(x\right)\)

=>f(x) lẻ

NV
12 tháng 11 2019

Để pt có 2 nghiệm trái dấu \(\Leftrightarrow ac< 0\Rightarrow m^2-3< 0\Rightarrow-\sqrt{3}< m< \sqrt{3}\)

\(\Delta=m^2-4\left(m^2-3\right)=12-3m^2\ge0\Rightarrow m^2\le4\)

Khi đó theo Viet ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=m\\x_1x_2=m^2-3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow A=\left|x_1^2+x_2^2-x_1x_2\right|=\left|\left(x_1+x_2\right)^2-3x_1x_2\right|\)

\(A=\left|m^2-3\left(m^2-3\right)\right|=\left|9-2m^2\right|=9-2m^2\le9\)

\(\Rightarrow A_{max}=9\) khi \(m=0\)

22 tháng 9 2020

Là 2\(\sqrt{m^2-x}\) nha bạn

NV
21 tháng 9 2020

Tử số là \(2\sqrt{m^2-x}\) hay \(2\sqrt{m^2}-x\) vậy bạn?

Thấy đề hơi sai sai

I.ĐẠI SỐ CHƯƠNG 4. BẤT ĐẲNG THỨC. BẤT PHƯƠNG TRÌNH 1. Bất phương trình Khái niệm bất phương trình. Nghiệm của bất phương trình. Bất phương trình tương đương. Phép biến đổi tương đương các bất phương trình. 2. Dấu của một nhị thức bậc nhất Dấu của một nhị thức bậc nhất. Hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn. 3. Dấu của tam thức bậc hai Dấu của tam thức bậc...
Đọc tiếp
I.ĐẠI SỐ CHƯƠNG 4. BẤT ĐẲNG THỨC. BẤT PHƯƠNG TRÌNH 1. Bất phương trình Khái niệm bất phương trình. Nghiệm của bất phương trình. Bất phương trình tương đương. Phép biến đổi tương đương các bất phương trình. 2. Dấu của một nhị thức bậc nhất Dấu của một nhị thức bậc nhất. Hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn. 3. Dấu của tam thức bậc hai Dấu của tam thức bậc hai. Bất phương trình bậc hai. Bài tập. 1. Xét dấu biểu thức f(x) = (2x - 1)(5 -x)(x - 7). g(x)= [1/(3-x)]-[1/(3+x)] h(x) = -3x2 + 2x – 7 k(x) = x2 - 8x + 15 2. Giải bất phương trình a) [(5-x)(x-7)]/x-1 > 0 b) –x2 + 6x - 9 > 0; c) -12x2 + 3x + 1 < 0. g) (2x - 8)(x2 - 4x + 3) > 0 h) k) l). (1 – x )( x2 + x – 6 ) > 0 m). 3. Giải bất phương trình a/ b/ c/ d/ e/ 4) Giải hệ bất phương trình sau a) . b) . c) d) 5) Với giá trị nào của m, phương trình sau có nghiệm? a) x2+ (3 - m)x + 3 - 2m = 0. b) 6) Cho phương trình : Với giá nào của m thì : a) Phương trình vô nghiệm b) Phương trình có các nghiệm trái dấu 7) Tìm m để bpt sau có tập nghiệm là R: a) b) 8) Xác định giá trị tham số m để phương trình sau vô nghiệm: x2 – 2 (m – 1 ) x – m2 – 3m + 1 = 0. 9) Cho f (x ) = ( m + 1 ) x – 2 ( m +1) x – 1 a) Tìm m để phương trình f (x ) = 0 có nghiệm b). Tìm m để f (x) 0 ,
0

Câu 2: 

Để đây là hàm số bậc nhất thì \(m^2-7< >0\)

hay \(m\notin\left\{\sqrt{7};-\sqrt{7}\right\}\)

1 tháng 12 2018

a) f(-\(\dfrac{1}{2}\))= - \(\dfrac{1}{2}\)+1=\(\dfrac{1}{2}\)

f(0)=0+1=1

f(-1)=-1+1=0

b) f(x)=0 <=> x+1=0 <=>x=-1

f(x)=2 <=> x+1=2 <=>x=1

c) với điểm A(\(\dfrac{3}{4}\);\(\dfrac{-1}{2}\)) thay vào hàm số ta có -2*\(\dfrac{3}{4}\)+1=\(\dfrac{-1}{2}\)=\(\dfrac{-1}{2}\)

=> điểm A có thuộc đồ thị hàm số trên

làm tương tự vs các điểm còn lại nha bạn !