K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 11 2017

Đường kính và dây của đường tròn

a) chỉ ra tứ giác ABCD có tổng 2 góc đối (A^ và C^ bằng 180o) \

=> tứ giác ABCD nt đường tròn đường kính BD

b) 2 đường chéo bằng nhau => hcn

đường kính là BC => bán kính là BC/2

19 tháng 11 2017

1)

Đường kính và dây của đường tròn

đầu tiên c/m OM, ON, OP, OQ là đường trung trực của mấy đoạn tương ứng (sử dụng tam giác cân)

cuối cùng, bạn c/m 3 tam giác còn lại bằng nhau với cái màu tím đó rồi suy ra đường cao bằng nhau. (tức là mấy cái trung điểm đó cách đều O)

11 tháng 11 2018

@ Trần Ngọc Huyền @  Em lần sau nhớ chia bài ra đăng nhiều lần nhé! . 

29 tháng 11 2019

Đồng ý với cô Nguyễn Thị Linh Chi

Đăng nhiều thế mới nhìn đã choáng

29 tháng 7 2018

Chúc bạn học tốt nha!!!

8 tháng 8 2018

Hãy xác định hàm số y=ax+b, biết: đồ thị hàm số song song với đường thẳng y=2x và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3

28 tháng 10 2021

a: Xét ΔABD có 

M là trung điểm của AB

S là trung điểm của AD

Do đó: MS là đường trung bình của ΔABD

Suy ra: MS//BD và \(MS=\dfrac{BD}{2}\left(1\right)\)

Xét ΔBCD có 

N là trung điểm của BC

R là trung điểm của CD

Do đó: NR là đường trung bình của ΔBCD

Suy ra: NR//BD và \(NR=\dfrac{BD}{2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra MS//NR và MS=NR

Xét ΔABC có

M là trung điểm của AB

N là trung điểm của BC

Suy ra: MN là đường trung bình cuả ΔABC

Suy ra: MN//AC

mà AC\(\perp\)BD

nên MN\(\perp\)BD

hay MN\(\perp\)MS

Xét tứ giác MSRN có 

MS//RN

MS=RN

Do đó: MSRN là hình bình hành

mà MN\(\perp\)MS

nên MSRN là hình chữ nhật

 

28 tháng 10 2021

a: Xét ΔABD có 

M là trung điểm của AB

S là trung điểm của AD

Do đó: MS là đường trung bình của ΔABD

Suy ra: MS//BD và \(MS=\dfrac{BD}{2}\left(1\right)\)

Xét ΔBCD có 

N là trung điểm của BC

R là trung điểm của CD

Do đó: NR là đường trung bình của ΔBCD

Suy ra: NR//BD và \(NR=\dfrac{BD}{2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra MS//NR và MS=NR

Xét ΔABC có

M là trung điểm của AB

N là trung điểm của BC

Suy ra: MN là đường trung bình cuả ΔABC

Suy ra: MN//AC

mà AC\(\perp\)BD

nên MN\(\perp\)BD

hay MN\(\perp\)MS

Xét tứ giác MSRN có 

MS//RN

MS=RN

Do đó: MSRN là hình bình hành

mà MN\(\perp\)MS

nên MSRN là hình chữ nhật

 

28 tháng 10 2021

a: Xét ΔABD có 

M là trung điểm của AB

S là trung điểm của AD

Do đó: MS là đường trung bình của ΔABD

Suy ra: MS//BD và \(MS=\dfrac{BD}{2}\left(1\right)\)

Xét ΔBCD có 

N là trung điểm của BC

R là trung điểm của CD

Do đó: NR là đường trung bình của ΔBCD

Suy ra: NR//BD và \(NR=\dfrac{BD}{2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra MS//NR và MS=NR

Xét ΔABC có

M là trung điểm của AB

N là trung điểm của BC

Suy ra: MN là đường trung bình cuả ΔABC

Suy ra: MN//AC

mà AC\(\perp\)BD

nên MN\(\perp\)BD

hay MN\(\perp\)MS

Xét tứ giác MSRN có 

MS//RN

MS=RN

Do đó: MSRN là hình bình hành

mà MN\(\perp\)MS

nên MSRN là hình chữ nhật

 

29 tháng 10 2021

đâu phải như vậy ạ sai r ấy ạ đấy ạ

ad bj lạc đề r