K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1.      Cho các phản ứng sau

(1)  NaOH + HCl →

 

(2)  Ba(OH)2  +  HNO3 →

 

(3)  Mg(OH)2 + HCl →

(4)  Fe(OH)3 + H2SO4 →

 

(5)  NaHCO3  + HCl →

(6)  KOH +  H2SO4 →

 

Có tối đa bao nhiêu phản ứng có cùng phương trình ion thu gọn là:

OH-  + H+

→  H2O

 

 

A. 4

B. 2

C. 3

D. 5

 

2.      Trộn 200ml dung dịch H2SO4 0,1M với 300ml dung dịch HCl 0,2 M thu được dung dịch Y.

pH của dung dịch Y là :

 

A. 1,7

B. 1

C. 0,7

D. 3

 

 

 

 

 

3.      Trộn 200 ml dung dịch NaOH 0,01M với 300 ml dung dịch KOH 0,01M thu được dung dịch

 

Y. pH của dung dịchY là :

A. 12

B. 3

C. 2

D. 13

Đa A

 

 

 

4.      Trộn 100 ml dd HCl có pH=1 tác dụng với 100 ml dd Ba(OH)2 0,1 M , pH của dung dịch

sau phản ứng là

 

 

 

A l2,7

B 11

C 8

D 11,7

 

 

 

 

 

5.      Cho 40ml dd chứa đồng thời H2SO4 0,25M và HNO3 0,25M vào 160ml dd KOH 0,2M thu được 200ml dd có pH là

 

A. 2.                                  B. 3.                        C. 11.                               D. 12.

 

 

 

 

6.      Một dung dịch chứa 0,3 mol Na+; 0,1 mol Mg2+; 0,05 mol Ca2+; 0,15 mol HCO3-; và x mol

Cl-. Vậy x có giá trị là:

A 0,3 mol             B 0,35 mol                         C 0,45 mol                           D 0,15 mol

 

 

 

 

 

 

7.      Dung dịch X chứa a mol Mg2+, b mol Al3+ , 0,05 mol SO42- , 0,3 mol NO3-. Cô cạn X thì thu được 27,3 g chất rắn khan. Vậy a, b lần lượt là :

 

A. 0,2 và 0,05               B. 0,1 và 0,2                   C. 0,05 và 0,1                               D. 0,2 và 0,1

2
25 tháng 10 2021

(1) NaOH + HCl → NaCl + H2O

(2)   Ba(OH)2 + 2HNO3 → Ba(NO3)2 + 2H2O

(3) Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + 2H2O

(4) H2SO4 + Fe(OH)3 → Fe2(SO4)3 + H2O

25 tháng 10 2021

viết latex đi

Câu 1:

PT ion: \(H^++OH^-\rightarrow H_2O\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{OH^-}=0,6\cdot0,4+0,6\cdot0,3\cdot2=0,6\left(mol\right)\\n_{H^+}=0,2\cdot2,6=0,52\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) 

\(\Rightarrow\) H+ hết, OH- còn dư \(\Rightarrow n_{OH^-\left(dư\right)}=0,08\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left[OH^-\right]=\dfrac{0,08}{0,6+0,2}=0,1\left(M\right)\) \(\Rightarrow pH=14+log\left(0,1\right)=13\)

 

Bài 2:

PT ion: \(H^++OH^-\rightarrow H_2O\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{OH^-}=0,3\cdot1,6=0,48\left(mol\right)\\n_{H^+}=0,2\cdot1\cdot2+0,2\cdot2=0,8\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) OH- hết, H+ còn dư \(\Rightarrow n_{H^+\left(dư\right)}=0,32\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left[H^+\right]=\dfrac{0,32}{0,2+0,3}=0,64\left(M\right)\) \(\Rightarrow pH=-log\left(0,64\right)\approx0,19\)

 

Ví dụ 3: Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03M được 2V ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH làVí dụ 4: Trộn 20 ml dd HCl 0,05M với 20 ml dd H2SO4 0,075M thu được 40ml dd có pH bằngVí dụ 5: Trộn 20 ml dd KOH 0,35M với 80 ml dung dịch HCl 0,1 M được 100ml dd có pH làVí dụ 6: Cho 40ml dd HCl 0,75M vào 160ml dd chứa đồng thời Ba(OH)2 0,08M và KOH 0,04M thu được 200ml dd có pH là             Ví dụ 7: Trộn 100ml dd...
Đọc tiếp

Ví dụ 3: Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03M được 2V ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH là

Ví dụ 4: Trộn 20 ml dd HCl 0,05M với 20 ml dd H2SO4 0,075M thu được 40ml dd có pH bằng

Ví dụ 5: Trộn 20 ml dd KOH 0,35M với 80 ml dung dịch HCl 0,1 M được 100ml dd có pH là

Ví dụ 6: Cho 40ml dd HCl 0,75M vào 160ml dd chứa đồng thời Ba(OH)2 0,08M và KOH 0,04M thu được 200ml dd có pH là             

Ví dụ 7: Trộn 100ml dd hỗn hợp gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M với 400ml dd hỗn hợp gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M thu được dd có pH là

Ví dụ 8: Trộn lẫn 2 dd có thể tích bằng nhau của dd HCl 0,2M và dd Ba(OH)2 0,2M. pH của dd thu được là                  

Ví dụ 9: Trộn hai thể tích dd HCl 0,1M với một thể tích dd gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,15M thu được dd Z có pH là             

Ví dụ 10: Trộn 300 ml dd HCl 0,05 M với 200 ml dd Ba(OH)2  x mol/l thu được 500 ml dd có pH=2. Giá trị của x là                     

Ví dụ 11: Trộn 300 ml dd HCl 0,05 M với 200 ml dd Ba(OH)2  a mol/l thu được 500 ml dd có pH=12. Giá trị của a là              

Ví dụ 12: Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HCl 0,1M với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M, thu được dung dịch X. Dung dịch X có pH bằng

Ví dụ 13: Trung hòa 300 ml dung dịch hỗn hợp HCl và HNO3 có pH=2 cần V ml dung dịch NaOH 0,02M. Giá trị của V là

Ví dụ 14: Pha loãng dung dịch HCl có pH = 3 bao nhiêu lần để được dung dịch mới có pH = 4?

 

3
19 tháng 6 2021

Ví dụ 5 :

n KOH = 0,02.0,35 = 0,007(mol)

n HCl = 0,08.0,1 = 0,008(mol)

$KOH + HCl \to KCl + H_2O$

n HCl pư = n KOH = 0,007(mol)

=> n HCl dư = 0,008 - 0,007 = 0,001(mol)

V dd = 0,02 + 0,08 = 0,1(mol)

=> [H+ ] = CM HCl dư = 0,001/0,1 = 0,01M

=> pH = -log(0,01) = 2

19 tháng 6 2021

Ví dụ 3  :

n NaOH = 0,01.0,001V(mol)

n HCl = 0,03.0,001V(mol)

$HCl + NaOH \to NaCl + H_2O$

n HCl dư = 0,03.0,001V - 0,01.0,001V = 0,02.0,001V(mol)

Suy ra : 

[H+ ] = CM HCl dư = 0,02.0,001V/0,002V = 0,01(M)

=> pH = -log(0,01) = 2

5 tháng 4 2017

Đáp án B

nH+ ban đầu = 0,1.2.0,1 + 0,2.0,1 + 0,3.0,1 = 0,07

dung dịch C có pH=1 nH+/C  = 0,1.(0,3 + V)

nH+ ban đầu = nH+/C + nOH- 0,07 = 0,1.(0,3 + V) + 0,2V +0,1.2V

⇒ V =0,08l

4 tháng 10 2019

Đáp án A

15 tháng 9 2016

nH+=0,04 mol      nOH-=0,03 mol

H+              +        OH-     -------->      H20

0,04                     0,03

0,03                     0,03                       0,03

0,01

a/ [H+] du=0,01/0,2=0,05 M

[SO42-]=0,01/0,2=0,05 M

[K+]=0,01/0,2=0,05 M

[Ba2+]=0,01/0,2=0,05M

b/ nH+ du=0,01/0,2=0,05 M

pH=-log(0,05)=1,3

c/ khoi luong chat ran thu duoc sau phan ung la

mcr= mSO42-  +  mK+    +  mBa2+

      =0,01.96+0,01.39+0,01.137

       =2,72g

 

19 tháng 8 2017

ta có : \(\Sigma n_{H^+}=n_{HCl}+2n_{H_2SO_4}=0,04\left(mol\right)\)

\(\Sigma n_{OH^-}=n_{KOH}+2n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,03\left(mol\right)\)

\(n_{SO_4^{2-}}=0,01\left(mol\right)\) ; \(n_{Ba^{2+}}=0,01\left(mol\right)\)

a, PT : \(H^++OH^-\rightarrow H_2O\)

0,03 0,03 0,03 (mol)

\(\Rightarrow n_{H^+}dư=0,01\left(mol\right)\)

đến đây tự tính đc nha. dùng ct \(CM=\dfrac{n}{V}\)

b, \(PH=-log[H^+]=-log\left(\dfrac{0,01}{0,2}\right)\simeq1,3\)

c, \(Ba^{2+}+SO_4^{2-}\rightarrow BaSO_4\downarrow\)

0,01 0,01 0,01 (mol)\(mcr=m\downarrow+m_{K^+}=m_{BaSO_4}+m_{K+}=\left(0,01\times233\right)+\left(0,01\times39\right)=2,72\left(g\right)\)

21 tháng 7 2019

Đáp án B

nH+ = 0,1 .2.0,05 + 0,1.0,1 =0,02

nOH- = 0,1.0,2 + 0,1.0,1.2 = 0,04

⇒ Trong dung dịch sau phản ứng có nOH- dư = 0,04 – 0,02 = 0,02 mol

V dd thu  = 100 + 100 = 200ml

⇒ [OH-] = 0,1 ⇒ pH = 13

Đáp án B.

1, Trộn lẫn 50 ml dung dịch H2SO4 1M và HNO3 1M với 150 ml dung dịch Ba(OH)2 thu được m g kết tủa và dung dịch A. Tính khối lượng kết tủa và nồng độ CM của các ion trong dung dịch A 2, Dung dịch X chứa các ion Na\(^+\),Ba\(^{2+}\),Fe\(^{3+}\), Cl\(^-\). Lấy 600 ml dung dịch X chia làm 3 phần bằng nhau . Mỗi phần lần lượt tác dụng hết với 100 ml dung dịch Na2SO4, 150 ml dung dịch NaOH 2M, 600 ml dung dịch AgNO3 1M. a,Viết...
Đọc tiếp

1, Trộn lẫn 50 ml dung dịch H2SO4 1M và HNO3 1M với 150 ml dung dịch Ba(OH)2 thu được m g kết tủa và dung dịch A. Tính khối lượng kết tủa và nồng độ CM của các ion trong dung dịch A

2, Dung dịch X chứa các ion Na\(^+\),Ba\(^{2+}\),Fe\(^{3+}\), Cl\(^-\). Lấy 600 ml dung dịch X chia làm 3 phần bằng nhau . Mỗi phần lần lượt tác dụng hết với 100 ml dung dịch Na2SO4, 150 ml dung dịch NaOH 2M, 600 ml dung dịch AgNO3 1M.

a,Viết pt ion của phản ứng xảy ra và tính nồng độ CM các ion trong dd x

b,cô cạn 600ml dd X được bao nhiêu g muối khan

3, Một dd A chứa HCl và H2SO4 theo tỉ lệ mol 3:1, 100 ml dd A trung hòa vừa đủ bởi 50 ml dd NaOH 0,5M

a, Tìm CM mỗi axit trong dd A

b,200 ml dd A phản ứng với bao nhiêu ml dd bazơ B chứa NaOH 0,2M VÀ Ba(OH)2 0,1M

c, Tính CM của các ion trong dung dịch thu đc sau phản ứng của trường hợp câu b

d.Tính tổng khối lượng muối thu đc sau phản ứng giữa 2 dd a và b

0
7 tháng 10 2021

Giúp mình câu này với nhe mn❤

2 tháng 10 2020

a) ko bik ....

b) 13,5

c)2

d)2,4