K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 9 2019

a)\(\left(\frac{4}{5}\right)^{2x+7}=\left(\frac{4}{5}\right)^4\)

=> 2x + 7 = 4 

     2x        = 4 - 7 

     2x        = -3

       x        = -3 : 2

       x         = -1,5

   Vậy x = -1,5

16 tháng 8 2019

1a) \(\left|\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}\right|=\left|4x-1\right|\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}=4x-1\\\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}=1-4x\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}-\frac{5}{2}x=-\frac{3}{2}\\\frac{11}{2}x=\frac{1}{2}\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{5}{3}\\x=\frac{1}{11}\end{cases}}\)

b) \(\left|\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}\right|-\left|\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\right|=0\)

=>\(\left|\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}\right|=\left|\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\right|\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}=\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\\\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}=-\frac{5}{8}x-\frac{3}{5}\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{5}{8}x=\frac{41}{10}\\\frac{15}{8}x=\frac{29}{10}\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{164}{25}\\x=\frac{116}{75}\end{cases}}\)

c) TT

16 tháng 8 2019

a, \(\left|\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}\right|=\left|4x-1\right|\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}=4x-1\\-\frac{3}{2}x-\frac{1}{2}=4x-1\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}-4x=-1\\-\frac{3}{2}x-\frac{1}{2}-4x=-1\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{5}\\x=\frac{1}{11}\end{cases}}\)

\(b,\left|\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}\right|-\left|\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\right|=0\)

=> \(\left|\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}\right|-0=\left|\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\right|\)

=> \(\frac{\left|5x-14\right|}{4}=\frac{\left|25x+24\right|}{40}\)

=> \(\frac{10(\left|5x-14\right|)}{40}=\frac{\left|25x+24\right|}{40}\)

=> \(\left|50x-140\right|=\left|25x+24\right|\)

=> \(\orbr{\begin{cases}50x-140=25x+24\\-50x+140=25x+24\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{164}{25}\\x=\frac{116}{75}\end{cases}}\)

c, \(\left|\frac{7}{5}x+\frac{2}{3}\right|=\left|\frac{4}{3}x-\frac{1}{4}\right|\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{7}{5}x+\frac{2}{3}=\frac{4}{3}x-\frac{1}{4}\\-\frac{7}{5}x-\frac{2}{3}=\frac{4}{3}x-\frac{1}{4}\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=-\frac{55}{4}\\x=-\frac{25}{164}\end{cases}}\)

Bài 2 : a. |2x - 5| = x + 1

 TH1 : 2x - 5 = x + 1

    => 2x - 5 - x = 1

    => 2x - x - 5 = 1

    => 2x - x = 6

    => x = 6

TH2 : -2x + 5 = x + 1

   => -2x + 5 - x = 1

   => -2x - x + 5 = 1

   => -3x = -4

   => x = 4/3

Ba bài còn lại tương tự

24 tháng 8 2020

a) \(\frac{6x-5}{-7}=\frac{5x-3}{-5}\)

=> -5(6x - 5) = -7(5x - 3)

=> -30x + 25 = -35x + 21

=> -30x + 25  + 35x - 21 = 0

=> (-30x + 35x) + (25 - 21) = 0

=> 5x + 4 = 0

=> 5x = -4

=> x = -4/5

b) \(\frac{12-7x}{-13}=\frac{4-3x}{-5}\)

=> -5(12 - 7x) = -13(4 - 3x)

=> -60 + 35x = -52 + 39x

=> -60 + 35x + 52 - 39x = 0

=> (-60 + 52) + (35x - 39x) = 0

=> -8 - 4x = 0

=> -8 = 4x

=> x = -2

c) \(\frac{2x+4}{7}=\frac{4x-2}{15}\)

=> 15(2x + 4) = 7(4x - 2)

=> 30x + 60 = 28x - 14

=> 30x + 60 - 28x + 14 = 0

=> 2x + 74 = 0

=> 2x = -74

=> x = -37

22 tháng 9 2018

* Trả lời:

\(\left(1\right)\) \(-3\left(1-2x\right)-4\left(1+3x\right)=-5x+5\)

\(\Leftrightarrow-3+6x-4-12x=-5x+5\)

\(\Leftrightarrow6x-12x+5x=3+4+5\)

\(\Leftrightarrow x=12\)

\(\left(2\right)\) \(3\left(2x-5\right)-6\left(1-4x\right)=-3x+7\)

\(\Leftrightarrow6x-15-6+24x=-3x+7\)

\(\Leftrightarrow6x+24x+3x=15+6+7\)

\(\Leftrightarrow33x=28\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{28}{33}\)

\(\left(3\right)\) \(\left(1-3x\right)-2\left(3x-6\right)=-4x-5\)

\(\Leftrightarrow1-3x-6x+12=-4x-5\)

\(\Leftrightarrow-3x-6x+4x=-1-12-5\)

\(\Leftrightarrow-5x=-18\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{18}{5}\)

\(\left(4\right)\) \(x\left(4x-3\right)-2x\left(2x-1\right)=5x-7\)

\(\Leftrightarrow4x^2-3x-4x^2+2x=5x-7\)

\(\Leftrightarrow-x-5x=-7\)

\(\Leftrightarrow-6x=-7\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{7}{6}\)

\(\left(5\right)\) \(3x\left(2x-1\right)-6x\left(x+2\right)=-3x+4\)

\(\Leftrightarrow6x^2-3x-6x^2-12x=-3x+4\)

\(\Leftrightarrow-15x+3x=4\)

\(\Leftrightarrow-12x=4\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{3}\)

15 tháng 7 2018

a) \(\frac{3x+2}{-4x+5}=-\frac{4}{3}\left(ĐKXĐ:x\ne\frac{5}{4}\right)\)
\(\Rightarrow3\left(3x+2\right)=-4\left(-4x+5\right)\)
\(\Leftrightarrow9x+6=16x-20\)
\(\Leftrightarrow7x=26\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{26}{7}\)
b) \(\frac{2\left|x\right|+5}{-4x+3}=-\frac{5}{4}\)(Thôi bài sau tự tìm đkxđ nhá)
\(\Rightarrow8\left|x\right|+20=20x-15\)
\(\Leftrightarrow8\left|x\right|-20x+35\)\(\left(1\right)\)
TH1: Nếu \(x\ge0\)thì \(\left(1\right)\Leftrightarrow8x-20x+35=0\Leftrightarrow x=\frac{35}{12}\left(tm\right)\)
TH2: Nếu \(x< 0\)thì \(\left(1\right)\Leftrightarrow-8x-20x+35=0\Leftrightarrow x=\frac{35}{28}\left(ktm\right)\)
Vậy x=35/12
c)\(\frac{2x+1}{5}=\frac{3}{2x-1}\)
\(\Rightarrow4x^2-1=15\)
\(\Leftrightarrow4x^2=16\)
\(\Leftrightarrow x^2=4\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-2\end{cases}}\)
d)\(\frac{x+1}{2x+1}=\frac{0,5x+2}{x+3}\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x+3\right)=\left(2x+1\right)\left(0,5x+2\right)\)
\(\Leftrightarrow x^2+4x+3=x^2+4,5x+2\)
\(\Leftrightarrow0,5x=1\)
\(\Leftrightarrow x=2\)
e) \(\frac{\left|6x+1\right|}{4}=\frac{2}{4}\)
\(\Leftrightarrow\left|6x+1\right|=2\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}6x+1=2\\6x+1=-2\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{6}\\x=-\frac{1}{2}\end{cases}}}\)
g)\(\frac{\left|3x-5\right|}{3}=\frac{\left|x\right|}{2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{\left|3x-5\right|}{\left|x\right|}=\frac{3}{4}\)
\(\Leftrightarrow\left|\frac{3x-5}{x}\right|=\frac{3}{4}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{3x-5}{x}=\frac{3}{4}\\\frac{3x-5}{x}=-\frac{3}{4}\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{20}{9}\\x=\frac{4}{3}\end{cases}}}\)
Mỏi tay quá, xin tý cho sảng khoái nào!!
\(\)

15 tháng 7 2018

Hôm nay tặng bn 3 k , ngày mai mk tặng tiếp 3 k nx nhé ^^ Thanks bn nhiều lắm !

c: \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+\dfrac{4}{5}=x-\dfrac{3}{2}\\2x+\dfrac{4}{5}=\dfrac{3}{2}-x\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{23}{10}\\x=\dfrac{7}{30}\end{matrix}\right.\)

b: \(\Leftrightarrow\left|3x-2\right|=9-4x\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< =\dfrac{9}{4}\\\left(3x-2\right)^2-\left(4x-9\right)^2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< =\dfrac{9}{4}\\\left(3x-2-4x+9\right)\left(3x-4+4x-9\right)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< =\dfrac{9}{4}\\\left(7-x\right)\left(7x-13\right)=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=\dfrac{13}{7}\)

27 tháng 6 2019

Noob ơi, bạn phải đưa vào máy tính ý solve cái là ra x luôn, chỉ tội là đợi hơi lâu

27 tháng 6 2019

a, 4.(18 - 5x) - 12(3x - 7) = 15(2x - 16) - 6(x + 14) 

=> 72 - 20x - 36x + 84 = 30x - 240 - 6x - 84

=> (72 + 84) + (-20x - 36x) = (30x - 6x) + (-240 - 84) 

=> 156 -  56x = 24x - 324 

=>  24x + 56x = 324 + 156 

=> 80x = 480 

=> x = 480 : 80 =  6 

Vậy x = 6 

2 tháng 4 2019

Câu 1: Tìm nghiệm của các đa thức:

1. P(x) = 2x -3

⇒2x-3=0

↔2x=3

↔x=\(\frac{3}{2}\)

2. Q(x) = −12−12x + 5

↔-12-12x+5=0

↔-12x=0+12-5

↔-12x=7

↔x=\(\frac{7}{-12}\)

3. R(x) = 2323x + 1515

↔2323x+1515=0

↔2323x=-1515

↔x=\(\frac{-1515}{2323}\)

4. A(x) = 1313x + 1

1313x + 1=0

↔1313x=-1

↔x=\(\frac{-1}{1313}\)

5. B(x) = −34−34x + 1313

−34−34x + 1313=0

↔-34x=0+34-1313

↔-34x=-1279

↔x=\(\frac{1279}{34}\)

Câu 2: Chứng minh rằng: đa thức x2 - 6x + 8 có hai nghiệm số là 2 và 4

Giải :cho x2 - 6x + 8 là f(x)

có:f(2)=22 - 6.2 + 8

=4-12+8

=0⇒x=2 là nghiệm của f(x)

có:f(4)=42 - 6.4 + 8

=16-24+8

=0⇒x=4 là nghiệm của f(x)

Câu 3: Tìm nghiệm của các đa thức sau:

1.⇒ (2x - 4) (x + 1)=0

↔2x-4=0⇒2x=4⇒x=2

x+1=0⇒x=-1

-kết luận:x=2 vàx=-1 là nghiệm của A(x)

2. ⇒(-5x + 2) (x-7)=0

↔-5x + 2=0⇒-5x=-2⇒

x-7=0⇒x=7

-kết luận:x=\(\frac{2}{5}\)và x=7 là nghiệm của B(x)

3.⇒ (4x - 1) (2x + 3)=0

⇒4x-1=0↔4x=1⇒x=\(\frac{1}{4}\)

2x+3=0↔2x=3⇒x=\(\frac{3}{2}\)

-kết luận:x=\(\frac{1}{4}\)và x=\(\frac{3}{2}\) là nghiệm của C(x)

4. ⇒ x2- 5x=0

↔x.x-5.x=0

↔x.(x-5)=0

↔x=0

x-5=0⇒x=5

-kết luận:x=0 và x=5 là nghiệm của D(x)

5. ⇒-4x2 + 8x=0

↔-4.x.x+8.x=0

⇒x.(-4x+x)=0

⇒x=0

-4x+x=0⇒-3x=0⇒x=0

-kết luận:x=0 là nghiệm của E(x)

Câu 4: Tính giá trị của:

1. f(x) = -3x4 + 5x3 + 2x2 - 7x + 7 tại x = 1; 0; 2

-X=1⇒f(x) =4

-X=0⇒f(x) =7

-X=2⇒f(x) =89

2. g(x) = x4 - 5x3 + 7x2 + 15x + 2 tại x = -1; 0; 1; 2

-X=-1⇒G(x) =-14

-X=0⇒G(x) =2

-X=1⇒G(x) =20

-X=2⇒G(x) =43