K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 9 2017

<=>x^2+y^2-x-y-xy=0 
<=>2x^2+2y^2-2x-2y-2xy=0 
<=>(x-y)^2+(x-1)^2+(y-1)^2=2 
mà 2=0+1+1=1+0+1=1+1+0 
(phần này tách số 2 ra thành tổng 3 số chính phương) 
Xét trường hợp 1: 
(x-y)^2=0 
(x-1)^2=1 
(y-1)^2=1 
Giải ra ta được x=2, y=2 
Tương tự xét các trường hợp còn lại. 
Kết quả: 5 nghiệm: (2;2) ; (1;0) ; (1;2) ; (0;1) ; (2;1) 
Thân^^

14 tháng 9 2017

x2 - xy + y2 = x - y

<=> x2 - xy + y2 - x + y = 0

<=> x ( x - y) + y2 - ( x - y) = 0

<=> (x-1)(x-y)y2 =0

15 tháng 1 2022

Ta có x+ x+ 1 = y2

Lại có x+ 2x+ 1 ≥ x+ x+ 1 hay (x2 + 1)2 ≥ x+ x+ 1

=> (x2 + 1)2 ≥ y(1)

Lại có x+ x+ 1 > x4 => y2 > x4 (2)

Từ (1) và (2), ta có x4 < y2 ≤ (x2 + 1)2

<=> y2 = (x2 + 1)2 = x+ 2x+ 1

Mà x+ x+ 1 = y=> x+ 2x+ 1 = x+ x+ 1

<=> x2 = 0 <=> x = 0

Thay vào, ta có 1 = y<=> y ∈ {-1,1}

Vậy ...

 

24 tháng 2 2018

Đáp án là D 

9 tháng 1 2021

Ta có \(2y^2⋮2\Rightarrow x^2\equiv1\left(mod2\right)\Rightarrow x^2\equiv1\left(mod4\right)\Rightarrow2y^2⋮4\Rightarrow y⋮2\Rightarrow x^2\equiv5\left(mod8\right)\) (vô lí).

Vậy pt vô nghiệm nguyên.

9 tháng 1 2021

2: \(PT\Leftrightarrow3x^3+6x^2-12x+8=0\Leftrightarrow4x^3=\left(x-2\right)^3\Leftrightarrow\sqrt[3]{4}x=x-2\Leftrightarrow x=\dfrac{-2}{\sqrt[3]{4}-1}\).

24 tháng 6 2021

Cảm ơn e gái nha =))

26 tháng 1 2018

+, Nếu x = 0 => ko tồn tại y thuộc Z

+, Nếu x khác 0 => x^2 >= 1 => x^2-1 >= 0

Có : y^3 = x^3+2x^2+3x+2 > x^3 ( vì 2x^2+3x+2 > 0 )

Lại có : y^3 = (x^3+3x^3+3x+1)-(x^2-1) = (x+1)^3 - (x^2-1) < = (x+1)^3

=> x^3 < y^3 < = (x+1)^3

=> y^3 = (x+1)^3

=> x^2-1 = 0

=> x=-1 hoặc x=1

+, Với x=-1 thì y = 0

+, Với x=1 thì y = 2

Vậy .............

Tk mk nha

26 tháng 1 2018

Ta có: \(x^3+2x^2+3x+2=y^3\)                             (1)

Xét \(2x^2+3x+2=2\left(x^2+\frac{3}{2}x\right)+2=2\left(x^2+\frac{3}{2}x+\frac{9}{16}\right)+2-2.\frac{9}{16}\)

\(=2\left(x+\frac{3}{4}\right)^2+\frac{7}{8}\) Vì \(\left(x+\frac{3}{4}\right)^2\ge0\Rightarrow2\left(x+\frac{3}{4}\right)^2+\frac{7}{8}\ge\frac{7}{8}>0\)

\(\Rightarrow y^3>x^3\Rightarrow y^3\ge\left(x+1\right)^3\)

\(\Rightarrow x^3+2x^2+3x+2\ge\left(x+1\right)^3\) \(\Rightarrow x^3+2x^2+3x+2\ge x^3+3x^2+3x+1\)

\(\Rightarrow x^3+3x^2+3x+1-x^3-2x^2-3x-2\le0\)

\(\Rightarrow x^2-1\le0\Rightarrow x^2\le1\) Vì \(x\in Z\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x^2=1\\x^2=0\end{cases}}\)

+ TH1: x2 = 0 => x =0 Thay vào pt (1) ta được y3 = 2 (loại) vì y nguyên

+ TH2 : x2 = 1 => \(\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-1\end{cases}}\)

Thay x=1 vào pt (1) ta đc: 1+2+3+2 = 8 = y3 => y = 2

Thay x= -1 vào pt (1) ta đc: -1 + 2 -3 +2 = 0 =y3 => y = 0

Vậy cặp (x;y) là (1;2) ; (-1;0).

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 3 2021

Lời giải:

Hiển nhiên $x\geq 0$

Ta có: $2^x=y^2-57\equiv y^2\equiv 0,1\pmod 3$

$\Leftrightarrow (-1)^x\equiv 0,1\pmod 3$

$\Rightarrow x$ chẵn.

Đặt $x=2a$ với $a$ là số tự nhiên.

Khi đó: $2^{2a}-y^2=-57$

$\Leftrightarrow (2^a-y)(2^a+y)=-57$

Đến đây là dạng phương trình tích cực kỳ đơn giản nên bạn có thể tự xét TH để giải. Kết quả $a=3; y=11$ hay $x=6; y=7$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 3 2021

Lời giải:

Hiển nhiên $x\geq 0$

Ta có: $2^x=y^2-57\equiv y^2\equiv 0,1\pmod 3$

$\Leftrightarrow (-1)^x\equiv 0,1\pmod 3$

$\Rightarrow x$ chẵn.

Đặt $x=2a$ với $a$ là số tự nhiên.

Khi đó: $2^{2a}-y^2=-57$

$\Leftrightarrow (2^a-y)(2^a+y)=-57$

Đến đây là dạng phương trình tích cực kỳ đơn giản nên bạn có thể tự xét TH để giải. Kết quả $a=3; y=11$ hay $x=6; y=7$

15 tháng 8 2019

x 2 − 2 y ( x − y ) = 2 ( x + 1 ) < = > x 2 − 2 ( y + 1 ) x + 2 ( y 2 − 1 ) = 0 ( 1 )

Để phương trình (1) có nghiệm nguyên x thì D' theo y phải là số chính phương

+ Nếu  Δ ' = 4 = > ( y − 1 ) 2 = 0 < = > y = 1  thay vào phương trình (1) ta có :

x 2 − 4 x = 0 < = > x ( 2 − 4 ) < = > x = 0 x − 4

+ Nếu  Δ ' = 1 = > ( y − 1 ) 2 = 3 < = > y ∉ Z .

+ Nếu  Δ ' = 0 = > ( y − 1 ) 2 = 4 < = > y = 3 y = − 1

+ Vi y = 3 thay vào phương trình (1) ta có:   x 2 − 8 x + 16 = 0 < = > ( x − 4 ) 2 = 0 < = > x = 4

+ Vi y = -1 thay vào phương trình (1) ta có:  x 2 = 0 < = > x = 0

Vậy phương trình (1) có 4 nghiệm nguyên  ( x ; y ) ∈ {(0;1);(4;1);(4;3);(0;-1)}