K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tham khảo:

Cho tam giác vuông ABC, góc A= 90 độ độ, AB=6cm, AC=8cm.?

hỏi a) Tính BC (dễ mình làm đc ) 
b) hạ AH vuông góc với BC,tính AH( giúp mình kĩ câu này) 
nhớ giúp kĩ câu b thanks trước

Cập nhật: c, gọi M và N lần lượt là trung điểm của HB và HC. Tứ giác MNFE là hình ? Tính diện tích của MNFE

Cập nhật 2: qua H kẻ HE vuông góc vs AB, HF vuông góc vs AC

b, áp dụng định lý py - ta - go ta có: 

BC^2 = AB^2 + AC^2 => BC = 10 
áp dụng hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông vào tam giác ABC, ta được: 

AB x AC = BC x AH 

=> AH = AB x AC / BC = 6 x 8 / 10 = 4.8 


câu C. hơi dài nên tôi sẽ cho bạn kết quả trước khi nào tôi rảnh tôi vào giải tỉ mỉ cho 

nhớ cho tui 5 sao nhe 

tứ giác MNFE là hình thang vuông 

diện tích hình thang vuông 
MNFE = 44.3

Để câu trả lời của bạn nhanh chóng được duyệt và hiển thị, hãy gửi câu trả lời đầy đủ và không nên:

  • Yêu cầu, gợi ý các bạn khác chọn (k) đúng cho mình
  • Chỉ ghi đáp số mà không có lời giải, hoặc nội dung không liên quan đến câu hỏi.

Lại 1 câu hỏi tào lao, cân tại A sao lại cs AB> AC chứ!

a: Xét ΔAHE có

AB vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

nên ΔAHE cân tại A

=>AB là phân giác của góc HAE và AE=AH

Xét ΔAHF có

AC vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

nên ΔAHF cân tại A

=>AC là phân giác của góc HAF và AH=AF

=>AE=AF

Xét ΔAHM và ΔAEM có

AH=AE
góc HAM=góc EAM

AM chung

=>ΔAHM=ΔAEM

=>góc AHM=góc AEM

Xét ΔAHN và ΔAFN có

AH=AF

góc HAN=góc FAN

AN chung

=>ΔAHN=ΔAFN

=>góc AHN=góc AFN

=>góc AHN=góc AHM

=>HA là phân giác của góc MHN

b: Xét ΔHEF có HI/HE=HK/HF

nên IK//EF

=>IK//MN

Trả lời:

P/s:  Xin lỗi nha!~Chỉ đc mỗi câu a!!!~

a) Theo giả thiết ta có : 

AH là đường trung tuyến ⇒BH=HC⇒BH=HC

xét ΔAHBΔAHB và ΔAHCΔAHC có:

AB=ACAB=AC (gt)

AHAH chung

BH=HCBH=HC ( cmt)

⇒ΔAHB=ΔAHC⇒ΔAHB=ΔAHC (c.c.c)

⇒AHBˆ=AHCˆ⇒AHB^=AHC^ (2 góc tương ứng )

                                        ~Học tốt!~

2 tháng 6 2020

b , Ta có : HB +HC= Bc 

mà : HB=HC (GT)

=> HB=HC=\(\frac{BC}{2}\)=\(\frac{4}{2}\)= 2

Ta có : \(\Delta ABH\)vuông tại H

=> \(AB^2\)\(BH^2\)\(AH^2\)( Định lí Py-ta-go)

=> 62 = 22 +  AH2

=> AH2 = 62 - 22

=> AH2 = 32

=> AH \(\approx\) 5,7 cm

Dễ hình học mak ko có hình thôi hình tự zẻ đi!

a/ Xét tam giác BAI và tam giác BDI có:

BI chung

ABI=DBI(phân giác góc B)

góc A=góc D=90 độ

=> tam giác BAI=BDI(ch-gn)

=> AB=BD (cạnh tương ứng tik nhé

11 tháng 2 2016

Câu b,c nữa hjx :3

21 tháng 4 2022

a, Áp dụng định lý Pytago :

ta có : \(BC^2=AC^2+AB^2\)

           \(BC^2=3^2+4^2\)

           \(BC^2=9+16=25=5^2\)

       =>\(BC=5^{ }\)

b, Áp dụng định lý trong một tam giác gốc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn

Có : Trong tam giác ABC có BC=5, AC=4, AB=3

=> góc A > góc B > góc C 

Vậy góc B > góc C

c, Xét △BIC và △AIC có

góc \(C_1=C_2\)

BAC = KHC = 90 độ

IC cạnh chung

=> △HIC = △AIC

Xét △HIB và △KIA có

IH = IA (cmt)

\(I_1=I_2\)( đối đỉnh)

Góc A = góc H = 90 độ

=> △HIB = △AIK

Vậy cạnh AK = BH