K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 1 2018

Ta có: | x-2 | = x+3 suy ra ta có hai trường hợp:

TH1 : 2-x = x+3

         -2x = 5

            x = -5/2

TH2 : x-2 = x+3

          0.   = 5 ( vô lí )

b )  Ta có 2 trường hợp:

TH1 : x-1-x = 12+2x

         -2x .   = 13

           x.     = -13/2

TH2 : 1-x-x = 12+2x

             -4x = 13

              x.  = -13/4

c) . Ta có hai trường hợp:

TH1 : 2x-(x+3) = 6-4x

          2x-x-3     = 6-4x

               5x.   = 9

               x.     =9/5

TH2 : 2x-(3-x) = 6-4x

          ,2x -3+x =6-4x

                7x.   =9

                 x.     9/7

28 tháng 1 2018

a) - Th1:Nếu x+3<0=> không có gtri x thỏa mãn

   - Th2:Nếu x+3 >=0 Ta có:

  • x-2=x+3=>x-x=3+2=>0=5(không thỏa mãn)
  • x-2=-(x+3)=>x-2=-x-3=>x+x=-3+2=>2x=-1=>x=\(\frac{-1}{2}\)
3 tháng 2 2017

a) 3 + x - ( 3x - 1 ) = 6 - 2x

\(\Rightarrow3+x-3x+1=6-2x\)

\(\Rightarrow-2x+4=6-2x\)

\(\Rightarrow-2x+2x=-4+6\)

\(\Rightarrow0x=-2\)

\(\Rightarrow x=\varnothing\)

Vậy: \(x=\varnothing\)

b) -12 . (x - 5 ) + 7.(3 - x ) = 5

\(\Rightarrow-12x+60+21-7x-5=0\)

\(\Rightarrow-19x+76=0\)

\(\Rightarrow-19x=-76\)

\(\Rightarrow x=\frac{76}{19}\)

Vậy: \(x=\frac{76}{19}\)

c) 30. ( x + 2 ) - 6 . ( x - 5 ) - 24x = 100

\(\Rightarrow30x+60-6x+30-24x-100=0\)

\(\Rightarrow0x-10=0\)

\(\Rightarrow x=\varnothing\)

Vậy: \(x=\varnothing\)

18 tháng 3 2018

(X+1)(x.y-1)=5

9 tháng 1 2016

đăng một lần sao nhiều wá vậy trời

9 tháng 7 2015

biết rồi nhưng đăng ít thôi ko ko nhìn dc đề

12 tháng 2 2019

 a, (x+3)(y+2) = 1

=> (x+3) \(\in\)Ư(1) = \(\left\{-1;1\right\}\)

   Do (x+3)(y+2) là số dương 

=> (x+3) và (y+2) cùng dấu

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+3=1\\y+2=1\end{cases}}\)hay \(\hept{\begin{cases}x+3=-1\\y+2=-1\end{cases}}\)

 TH1:   

\(\hept{\begin{cases}x+3=1\\y+2=1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-2\\y=-1\end{cases}}}\)

TH2:

\(\hept{\begin{cases}x+3=-1\\y+2=-1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-4\\y=-3\end{cases}}}\)

Vậy ............

b, (2x - 5)(y-6) = 17

=> \(\left(2x-5\right)\inƯ\left(17\right)=\left\{\pm1;\pm17\right\}\)

  Ta có bảng sau:

 2x - 5 -17  -1  1  17
 x -6 2 3 11
 y - 6 -1 -17 17 1
 y 5 -11 23 7

 Vậy \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(-6,5\right);\left(2,-11\right);\left(3,23\right);\left(11,7\right)\right\}\)

c, Tương tự câu b

12 tháng 2 2019

cảm ơn Yuno Gasai nha!Nhưng bn làm hêt hộ mk nha

6 tháng 4 2020

bạn đã kiểm tra kĩ chưa vậy?mình đọc đề câu B mà loạn não luôn á;-;

7 tháng 4 2020

mik kiểm tra rùi

5 tháng 9 2017

bn ... ơi...mik ...bỏ...cuộc ...hu...hu

5 tháng 9 2017

. Huhu T^T mong sẽ có ai đó giúp mình "((

Bài 1: 

a) Ta có: \(\dfrac{17}{6}-x\left(x-\dfrac{7}{6}\right)=\dfrac{7}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{17}{6}-x^2+\dfrac{7}{6}x-\dfrac{7}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow-x^2+\dfrac{7}{6}x+\dfrac{13}{12}=0\)

\(\Leftrightarrow-12x^2+14x+13=0\)

\(\Delta=14^2-4\cdot\left(-12\right)\cdot13=196+624=820\)

Vì Δ>0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{14-2\sqrt{205}}{-24}=\dfrac{-7+\sqrt{205}}{12}\\x_2=\dfrac{14+2\sqrt{2015}}{-24}=\dfrac{-7-\sqrt{205}}{12}\end{matrix}\right.\)

b) Ta có: \(\dfrac{3}{35}-\left(\dfrac{3}{5}-x\right)=\dfrac{2}{7}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{5}-x=\dfrac{3}{35}-\dfrac{10}{35}=\dfrac{-7}{35}=\dfrac{-1}{5}\)

hay \(x=\dfrac{3}{5}-\dfrac{-1}{5}=\dfrac{3}{5}+\dfrac{1}{5}=\dfrac{4}{5}\)

12 tháng 7 2021

ai giúp mik vs