K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 1 2018

a)

Ta có tam giác ACD cân => AC = AD và góc ADC = góc ACD

+Xét tam giác ACE và tam giác ADE ta có

góc AEC = góc AED ( = 90 độ )

AC = AD

góc ACE = góc ADE

=> tam giác ACE = tam giác ADE ( đpcm )

=>CE = DE

b)Ta có DE = CE và DC = 8cm

=> DE = CE = 4cm

Xét tam giác ADE vuông tại E ta có AE^2 + DE^2 = AD^2

=>AE^2 + 4^2 = 5^2

=> AE^2 = 25 - 16 = 9

=> AE = 3cm ( do AE >0)

c)Xét tam giác AED và tam giác MED ta có 

ED : cạnh chung

góc AED = góc MED ( = 90 độ )

AE = AM

=> tam giác AED = tam giác MED

=>AD = MD => tam giác ADM cân

d)Xét tam giác AEC và tam giác MED ta có

  AE = ME CE = DE AC = DM ( = AD )

=> tam giác AEC = tam giác MED

=> góc ACE = góc MDE mà 2 goc này ở vị trí so le trong nên DM//AC (đpcm)

27 tháng 1 2018

a)Ta có tam giác ACD cân => AC = AD và góc ADC = góc ACD

+Xét tam giác ACE và tam giác ADE ta có

góc AEC = góc AED ( = 90 độ )

AC = AD

góc ACE = góc ADE

=> tam giác ACE = tam giác ADE ( đpcm ) =>CE = DE

b)Ta có DE = CE và DC = 8cm => DE = CE = 4cm

Xét tam giác ADE vuông tại E ta có AE^2 + DE^2 = AD^2

=>AE^2 + 4^2 = 5^2 => AE^2 = 25 - 16 = 9 => AE = 3cm ( do AE >0)

c)Xét tam giác AED và tam giác MED ta có 

ED : cạnh chung

góc AED = góc MED ( = 90 độ )

AE = AM

=> tam giác AED = tam giác MED =>AD = MD

=> tam giác ADM cân

d)Xét tam giác AEC và tam giác MED ta có 

AE = ME

CE = DE

AC = DM ( = AD )

=> tam giác AEC = tam giác MED

=> góc ACE = góc MDE mà 2 gcs này ở vị trí so le trong nên DM//AC (đpcm)

14 tháng 3 2018

Giai:

a)Do tam giác ADC cân tại A nên có AD = AC, ^D = ^C

Xét hai tam giác AED và AEC có:

          ^DEA = ^CEA = 90o

           AD = AC ( Từ chứng minh trên )

           ^ADE = ^ACE ( T ừ chứng minh trên)

Suy ra : Tam giác AED = tam giác AEC ( ch-gn )

b) Tam giác AED = AEC (Từ chứng minh câu a)

=> DE = EC ( 2 góc tương ứng)

Ta có: DE + EC = DC mà DE = EC và DE = 8cm => DE = EC = 4 cm

    Ap dung định lý Pytago ta đc:

               EC2 + AE2 = AC2

          => AE2 = AC2 - EC2

               AE2 = 52 - 42

               AE2 = 25 - 16

               AE2 = 9

           => AE = _/9 = 3

Vậy AE = 3 cm

c) Xét hai tam giác EDM và EDA có:

                  DE cạnh chung

                  ^MED = ^AEC (hai góc đối đỉnh)

                  EM = EA (gt)

  Suy ra : tam giác EDM = EDA (c.g.c)

=> DM = DA (2 cạnh tương ứng)

           Xét tam giác ADM có

             DM = DA ( từ chứng minh trên)

   Suy ra : Tam giác ADM cân tại A

d) Do tam giác AED = AEC 

=> ^MDE = ^ACE ( 2 góc tương ứng)

 Mà hai góc này ở vị trí hai góc so le trong của CD cắt hai đường thẳng DM và AC 

Do đó: DM // AC

k cho mình nha!

Đánh mỏi tay lắm!

            

14 tháng 3 2018

a/ \(\Delta AED\)vuông và \(\Delta AEC\)vuông có: AD = AC (\(\Delta ADC\)cân tại A)

Cạnh AE chung

=> \(\Delta AED\)vuông = \(\Delta AEC\)vuông (cạnh huyền - cạnh góc vuông) (đpcm)

b/ Ta có \(\Delta AED\)\(\Delta AEC\)(cm câu a) => ED = EC (hai cạnh tương ứng) => E là trung điểm CD

=> ED = EC = \(\frac{CD}{2}\)\(\frac{8}{2}\)= 4 (cm) (tính chất trung điểm)

và \(\Delta ADE\)vuông tại E => AE2 + ED2 = AD2 (định lí Pitago)

=> AE2 = AD2 - ED2

=> AE2 = 52 - 42

=> AE = \(\sqrt{5^2-4^2}\)

=> AE = \(\sqrt{25-16}\)

=> AE = \(\sqrt{9}\)= 3 (cm)

c/ \(\Delta AED\)và \(\Delta MED\)có: AE = ME (gt)

\(\widehat{AED}=\widehat{MED}\)(= 90o)

Cạnh ED chung

=> \(\Delta AED\)\(\Delta MED\)(c. g. c) => AD = MD (hai cạnh tương ứng) => \(\Delta AMD\)cân tại D (đpcm)

d/ \(\Delta AEC\)và \(\Delta MED\)có: AE = ME (gt)

\(\widehat{AEC}=\widehat{MED}\)(đối đỉnh)

EC = ED (cm câu b)

=> \(\Delta AEC\)\(\Delta MED\)(c. g. c) => \(\widehat{CAE}=\widehat{M}\)(hai góc tương ứng) ở vị trí so le trong => DM // AC (đpcm)

a) Xét △AED vuông tại E và △AEC vuông tại E có:

AD=AC(gt)

AE chung

⇒△AED =△AEC (cạnh huyền- cạnh góc vuông)

b)Từ △AED =△AEC (câu a)

\(\Rightarrow ED=EC=\frac{1}{2}DC=\frac{1}{2}.8=4\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào △AED vuông tại E, ta có:

\(AD^2=AE^2+ED^2\Leftrightarrow5^2=AE^2+4^2\Leftrightarrow25=AE^2+16\Leftrightarrow AE^2=9\Leftrightarrow AE=3cm\left(AE>0\right)\)c)Xét △AED và △MED có:

AE=ME (gt)

\(\widehat{AED}=\widehat{MED}\left(=90^0\right)\)

ED chung

⇒△AED = △MED (cgc)

\(\Rightarrow AD=MD\)(2 cạnh tương ứng)

⇒△ADM cân tại D(đpcm)

d)Ta có:

△AED = △MED (câu c)

\(\Rightarrow\widehat{ADE}=\widehat{MDE}\)\(\widehat{ADE}=\widehat{ACE}\)(△AED=△AEC)

\(\Rightarrow\widehat{MDE}=\widehat{ACE}\) mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên DM//AC(đpcm)

Bài 1: Cho tam giác vuông ABC, góc A = 90o, phân giác BD. Kẻ BD vuông góc BC tại E. Trên tia đối của tia AB lấy điểm F sao cho AF = CE. Chứng minh rằng:a) BD là đường trung trực của AE.b) AD<DCc) Ba điểm E, D, F thẳng hàngBài 2: Cho tam giác vuông ABC, góc A = 90o , AB = 6cm, AC = 8cm.a) Tính BCb) Trung trực của BC cắt AC tại D và cắt AB tại F. Chứng minh góc DBC = góc DCBc) Trên tia đối của tia DB lấy điểm E sao cho...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giác vuông ABC, góc A = 90o, phân giác BD. Kẻ BD vuông góc BC tại E. Trên tia đối của tia AB lấy điểm F sao cho AF = CE. Chứng minh rằng:

a) BD là đường trung trực của AE.

b) AD<DC

c) Ba điểm E, D, F thẳng hàng

Bài 2: Cho tam giác vuông ABC, góc A = 90o , AB = 6cm, AC = 8cm.

a) Tính BC

b) Trung trực của BC cắt AC tại D và cắt AB tại F. Chứng minh góc DBC = góc DCB

c) Trên tia đối của tia DB lấy điểm E sao cho DE=DC. Chứng minh tam giác BCE vuông

d)Chứng minh:DF là phân giác của góc ADE và BE vuông góc CF

Bải 3: Cho tam giác đều ABC. Tia phân giác góc B cắt cạnh AC ở M. Từ A kẻ đường thẳng vuông góc với AB cắt các tia BM, BC lần lượt ở M và E. Chứng minh:

a) Tam giác ANC là tam giác cân

b) NC vuông góc BC

c) Tam giác AEC là tam giác cân

d) So sánh BC và NE

Bài 4: Cho tam giác nhọn ABC, kẻ BM vuông góc AC, CN vuông góc AB. Trên tia đối của tia BM lấy điểm D sao cho BD=AC, trên tia đối của tia CN lấy điểm E sao cho CE=AB. Chứng minh:

a) Góc ACE= góc ABD

b) Tam giác ABD = tam giác ECA

c) Tam giác AED là tam giác vuông cân

0
5 tháng 12 2019

27 tháng 11 2017

Hình bạn tự vẽ

a) XÉt \(\Delta AED\)và \(\Delta AEC\)CO:

\(AE\)CHUNG

\(AD=AC\)( GIẢ THIẾT)

\(DE=DC\)( E LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA DC)

DO ĐÓ \(\Delta AED=\Delta AEC\)( C.C.C)

VẬY \(\Delta AED=\Delta AEC\)

B) Xét \(\Delta ADC\)có:  \(AD=AC\) (giả thiết)

\(\Rightarrow\Delta ADC\)là \(\Delta\)cân tại \(A\)

mà \(E\)là trung điểm của \(DC\)

\(\Rightarrow AE\)là đường trung trực của \(\Delta ADC\)

\(\Rightarrow AE\perp DC\)TẠI \(E\)

VẬY \(AE\perp DC\)

C) THEO CÂU B) \(AE\)LÀ ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA \(DC\)

MÀ \(F\in AE\)

\(\Rightarrow F\)CÁCH ĐỀU \(D\)VÀ \(C\)

\(\Rightarrow\widehat{AFD}=\widehat{AFC}\)

VẬY \(\widehat{AFD}=\widehat{AFC}\)

27 tháng 11 2017

d) vì \(HD=HC\)

\(\Rightarrow H\in AE\)( nằm trên đường trung trực)

\(\Rightarrow A,E,H\)THẲNG HÀNG