K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 2 2019

hỏi đểu

17 tháng 7 2017

a) 2n+5 chia hết cho n+2 => 2n+5 chia hết cho 2n+4, 2n+4 chia hết cho n+2

=> 2n+5-(2n+4) chia hết cho n+2 => 1 chia hết cho n+2 => n+2=1 hoặc n+2=-1

=> n=-1 hoặc n=-3

b) 3n+5 là B(n-2) => 3n+5 chia hết cho n-2 => 3n+5 chia hết cho 3n-6

=> 3n+5-(3n-6) chia hết cho n-2 => 11 chia hết cho n-2 => n-2=11; n-2=1; n-2=-1 hoặc n-2=-11

=> n=13; n=3; n=1 hoặc n=-9.

c) n-1 là Ư(2-4n) => 2-4n chia hết cho n-1 => 2-4n chia hết cho 4n-4

=> 2-4n+(4n-4) chia hết cho n-1 => -2 chia hết cho n-1 => n-1=2; n-1=1; n-1=-1 hoặc n-1=-2

=> n=3; n=2; n=0 hoặc n=-1.

5 tháng 10 2018

2n+5\(⋮\)n+2=>2.(n+2)+1\(⋮\)n+2

=>n+2 thuộc U(1)={1,-1}

=>n={...}

24 tháng 10 2019

tui viết sai đừng để ý

24 tháng 10 2019

a) n={7,8,9,10,11,12,.....}

b)n={10,12,14,16,18,20,22,.....}

c)n={8,10,12,14,16,18......}

d) thì mình chịu

10 tháng 7 2017

Mình chỉ biết làm câu b nha: 

Ta có:    Vì 2n-1 là ước của 3n+2 

               => 3n+2 chia hết cho 2n-1 

               => 6n+4 chia hết cho 6n-3 

Ta lại có:     6n+4 - (6n-3) = 7 chia hết cho 2n-1 

                => 2n-1 là ước của 7 => 2n-1={1, 7}

                Vậy n= {0, 3}

10 tháng 7 2017

Câu a nha: 

Ta có: 4n-5 chia hết cho n 

          Tương tự câu b 

           => 4n-(4n-5) = 5 chia hết cho n 

           => n là ước của 5 

           Vậy n={1, 5}

7 tháng 3 2019

\(2n-1\)là ước của\(3n-2\)

\(\Rightarrow3n-2⋮2n-1\)

\(\Rightarrow\left(3n-2\right)-\left(2n-1\right)⋮2n-1\)

\(\Rightarrow2\left(3n-2\right)-3\left(2n-1\right)⋮2n-1\)

\(\Rightarrow\left(6n-4\right)-\left(6n-3\right)⋮2n-1\)

\(\Rightarrow-1⋮2n-1\)

\(\Rightarrow2n-1\inƯ\left(-1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

\(\Rightarrow2n\in\left\{2;0\right\}\)

\(\Rightarrow n\in1;0\)

Vậy....................