K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 6 2018

Gọi BE = x (m).

Diện tích hình vuông ABCD là: SABCD = AB2 = 102 = 100 (m2)

Diện tích hình thang vuông BCDE là:

SBCDE = ( B E + D C ) B C 2  = ( x + 10 ) .10 2 = 5 (x+10)

Vì diện tích hình thang vuông BCDE bằng 4 5 diện tích hình vuông ABCD nên ta có:

SBCDE =  SABCD = 5(x + 10) = 4 5 .100 óx + 10 = 16 ó x = 6 (m)

Vậy điểm E ở trên cạnh AB sao cho BE = 6 m.

Đáp án cần chọn là: B

29 tháng 9 2018

Gọi BE = x (m).

Diện tích hình vuông ABCD là: SABCD = AB2 = 202 = 400 (m2)

Diện tích hình thang vuông BCDE là:

SBCDE = ( B E + D C ) B C 2  = ( x + 20 ) .20 2 = 10(x + 20)

Vì diện tích hình thang vuông BCDE bằng 3 4 diện tích hình vuông ABCD nên ta có:

SBCDE = 3 4  SABCD = 10(x + 20) =  3 4 .400 óx + 20 = 30 ó x = 10 (m)

Vậy điểm E ở trên cạnh AB sao cho BE = 10 m hay E là trung điểm đoạn AB.

Đáp án cần chọn là: D

AE=BF=CG=DH

=>EB=FC=DG=HA

Xét ΔAEH vuông tại A và ΔBFE vuông tại B có

AE=BF

AH=BE

=>ΔAEH=ΔBFE
=>EH=EF

Xét ΔBEF vuông tại B và ΔCFG vuông tại C có

BE=CF

BF=CG

=>ΔBEF=ΔCFG

=>EF=FG

Xét ΔFCG vuông tại C và ΔGDH vuông tại D có

CF=DG

CG=DH

=>ΔFCG=ΔGDH

=>FG=GH

=>EF=FG=GH=HE

ΔAHE=ΔBEF
=>góc AEH=góc BFE

=>góc AEH+góc BEF=90 độ

=>góc HEF=90 độ

Xét tứ giác EHGF có

EH=HG=GF=EF

góc HEF=90 độ

=>EHGF là hình vuông

2 tháng 6 2023

a) Chu vi của hình vuông \(ABCD\) là

\(6\times4=24\left(cm\right)\)

b) Độ dài cạnh \(DE\) của hình thang \(DEBA\) là

           \(6\div\left(1+2\right)\times2=4\left(cm\right)\)

    Diện tích hình thang \(DEBA\) là

          \(\dfrac{\left(6+4\right)\times6}{2}=30\left(cm2\right)\)

*Hình

loading...

TH
Thầy Hùng Olm
Manager VIP
2 tháng 6 2023

a. Chu vi hình vuông ABCD:

6 x 4 = 24 (cm)

b. Độ dài cạnh ED là: 6 : 3 x 2 = 4 (cm)

Diện tích hình thang DEBA là:

(6+4) x 6: 2 = 30 (cm2

25 tháng 11 2019

Chọn A

29 tháng 11 2018

Đáp án A

Phương pháp:

Sử dụng phương pháp tọa độ hóa.

Cách giải:

Gắn hệ trục tọa độ như hình vẽ.

Trong đó, B(2a;0;0), C(2a;2a;0), E(a;0;0), S(0;0;a)

 

Gọi I(x0;y0;z0) là tâm của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.BEC. Khi đó, IS2 = IB2 = IC2 = IE2