K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 1 2018

a,

Xét tam giác ABM và tam giác HBM có :

BA = BH ( gt )

BM chung

Góc ABM = góc HBM ( BM là pgiác của góc B )

Suy ra tam giác ABM = tam giác HBM ( cgc) . (1)

b,

Từ (1) suy ra góc BAM = góc BHM = 90 độ ( 2 góc tương ứng ).

Vì góc BHM = 90 độ ( CMT) suy ra MH vuông góc vs BC tại H

c,

Từ ( 1 ) ta lại có MA = MH ( 2 cạnh tương ứng )

Xét tam giác vuông AMK tại A và tam giác vuông HMC tại H có :

- AM = HM ( CMT )

- Góc AMK = góc HMC ( 2 góc đối đỉnh )

Suy ra tam giác AMK = tam giác HMC ( cạnh góc vuông - góc nhọn kề ) . (2)

Từ ( 2 ) suy ra MC = MK ( 2 cạnh tương ứng ) Vì MK = MC ( CMT ) suy ra tam giác KMC cân tại M

d,

Vì BA = BH ( gt ) suy ra tam giác ABH cân tại B .

Vì tam giác ABH cân tại B nên góc BAH = góc BHA = ( 180 độ - góc B )/2 ( 2 góc đáy ). (3)

Tam giác AMK = tam giác HMC ( câu c ) nên AK = HC ( 2 cạnh tương ứng )

Vì BA = BH ( gt ) và AK = HC ( CMT ) suy ra BK = BC

Vì BK = BC suy ra tam giác BKC cân tại B .

Vì tam giác BKC cân tại B suy ra góc K = góc C = ( 180 độ - góc B )/2 . (4)

Từ (3) và (4) suy ra góc BAH = góc BHA = góc K = góc C

Vì góc BAH = góc K ( CMT ) mà 2 góc ở vị trí đồng vị suy ra AH song song với KC.

Hết

12 tháng 1 2018

Cách của mình hơi dài quá mong bạn thông cảm nhé ! Còn về hình vẽ tự bn cx vẽ đc , ok ?

3 tháng 12 2019

A B C H M K

Xét t/giác ABM và t/giác HBM

có AB = BH (gt)

 \(\widehat{ABM}=\widehat{HBM}\)(gt)

 BM : chung

=> t/giác ABM = t/giác HBM (c.g.c)

b) Do t/giác ABM = t/giác HBM (cmt)

=> \(\widehat{BAM}=\widehat{BHM}=90^0\) (2 góc t/ứng)

=> HM \(\perp\)BC

c) Xét t/giác AMK và t/giác HMC

có \(\widehat{KAM}=\widehat{MHC}=90^0\)

  AM = MJ (do t/giác ABM = t/giác HBM)

 \(\widehat{AMK}=\widehat{HMC}\)(đối đỉnh)

=> t/giác ẠMK = t/giác HMC (g.c.g)

=> MK = MC (2 cạnh t/ứng)

=> t/giác KMC cân tại M

c) Ta có: BA + AK = BK

 BH + HC = BC

mà AB = BH (gt); AK = HC(do t/giác ABM = t/giác HBM)

=> BK = BC => t/giác BKC cân tại B

=> \(\widehat{K}=\widehat{C}=\frac{180^0-\widehat{B}}{2}\) (2)

Ta có: AB = BH(gt) => t/giác BAH cân tại B

=> \(\widehat{BAH}=\widehat{BHA}=\frac{180^0-\widehat{B}}{2}\)(1)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{K}=\widehat{BAH}\)

Mà 2 góc ở vị trí đồng vị => AH // KC

9 tháng 1 2020

thanks nha!!!

26 tháng 6 2020

A B C H M

a ) Ta có ΔABC cân tại A .

\(\Rightarrow\) AB = AC

Có AH là đường cao

\(\Rightarrow\) AH đồng thời là trung tuyến

\(\Rightarrow\) H là trung điểm của BC

Xét ΔAHB và ΔAHC có :

AB = AC

Góc AHB = Góc AHC = 90 

       BH = HC

\(\Rightarrow\) Δ AHB = Δ AHC ( c - g - c )

b ) Xét ΔAHB vuông tại H có .

\(AH=\sqrt{AB^2-BH^2}=\sqrt{5^2-4^2=3}\)

c ) Xét ΔABM có BH vừa là đường cao vừa là trung tuyến .

\(\Rightarrow\) ΔABM cân tại B

d ) Ta có : BAM cân tại B 

\(\Rightarrow\) Góc BAM = Góc BMA

Xét ΔBAC cân tại A có HA là trung tuyến

\(\Rightarrow\) AH đồng thời là tia phân giác của ΔABC .

\(\Rightarrow\) Góc BAH = Góc CAH

\(\Rightarrow\) Góc BMA = Góc HAC

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong của BM và AC .

\(\Rightarrow\) BM // AC

26 tháng 6 2020

A B C H M

a) ( Cái này có khá nhiều cách chứng minh nhé . )

Xét tam giác vuông AHB và tam giác vuông AHC có :

AB = AC ( tam giác ABC cân )

AH chung 

=> Tam giác vuông AHB = tam giác vuông AHC ( ch-cgv )

b) => HB = HC ( hai cạnh tương ứng )

Mà BC = 8cm

=> HB = HC = BC/2 = 8/2 = 4cm

Áp dụng định lí Pytago cho tam giác vuông AHB ( AHC cũng được ) ta có :

AB2 = AH2 + HB2

52 = AH2 + 42

=> \(AH=\sqrt{5^2-4^2}=\sqrt{25-16}=3cm\)

c) HM là tia đối của HA

=> ^AHB + ^BHM = 1800

=> 900 + ^BHM = 1800

=> ^BHM = ^AHB = 900 => Tam giác BHM vuông tại H

Xét tam giác vuông AHB và tam giác vuông BHM ta có :

HM = HA ( gt )

 ^BHM = ^AHB ( cmt ) 

HB chung

=> Tam giác AHB = tam giác BHM ( c.g.c )

=> BM = BA ( hai cạnh tương ứng )

Tam giác ABM có BM = BA ( cmt ) => Tam giác ABM cân tại B

d) Ta có : Tam giác AHB = Tam giác AHC ( theo ý a) 

Tam giác AHB = Tam giác BHM ( theo ý c) 

Theo tính chất bắc cầu => Tam giác AHC = tam giác BHM 

=> ^HBM = ^ACH ( hai góc tương ứng )

mà hai góc ở vị trí so le trong 

=> BM // AC ( đpcm )

( Hình có thể k đc đẹp lắm )

 

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBHD vuông tại H có

BD chung

góc ABD=góc HBD

=>ΔBAD=ΔBHD

b: Xét ΔBHK vuông tại H và ΔBAC vuông tại A có

BH=BA

góc HBK chung

=>ΔBHK=ΔBAC

=>BK=BC

=>ΔBKC cân tại B

c: ΔBKC cân tại B

mà BM là trung tuyến

nên BM là phân giác của góc ABC

=>B,D,M thẳng hàng

11 tháng 3 2023

a) Xét hai tam giác vuông: \(\Delta AMB\) và \(\Delta HMB\) có:

BM là cạnh chung

\(\widehat{ABM}=\widehat{HBM}\) (do BM là phân giác của \(\widehat{ABC}\))

\(\Rightarrow\Delta AMB=\Delta HMB\) (cạnh huyền-góc nhọn)

b) Do \(\Delta AMB=\Delta HMB\) (cmt)

\(\Rightarrow AM=HM\) (hai cạnh tương ứng)

c) \(\Delta MHC\) vuông tại H

\(\Rightarrow MC\) là cạnh huyền nên là cạnh lớn nhất

\(\Rightarrow HM< MC\)

Lại có HM = AM (cmt)

\(\Rightarrow AM< MC\)