K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 1 2018

mà nó còn rất cũ và nhiều rêu mọc.

11 tháng 1 2018

mà còn rất bẩn và nhiều rác

13 tháng 1 2018

a)ko pick nhé

b)Chúng em học tập thật chăm chỉ,nên đạt kết quả tốt trong kì thi này

c)Chẳng những cái giếng đầu làng cạ sạch nước mà còn rất sâu

13 tháng 1 2018

thank Lê Đào Thảo Linh nhé mik k cho rồi đấy

1 tháng 4 2018

a) Rau nào , bác ơi mua rau đi !

b) chúng em học tập chăm chỉ , thì chúng em mới đỗ đại học .

c)chẳng những cái giếng đầu làng đã cạn nước mà nó còn đã cũ kĩ .

1 tháng 4 2018

A.ai mua rau đi

B.để có kq tốt

 C.mà tất cả nước trog lag cũng cạn kiệt

LUYỆN TỪ VÀ CÂU : Cách nối các vế câu ghép10. Đọc doạn văn sau và trả lời câu hỏi :    Khi bụi tre đầu làng bắt đầu rụng lá thì cánh đồng làng cũng vừa thu hoạch xong. Từng đàn chim ngói bỗng từ đâu bay về, đậu đầy mặt ruộng. Cả làng chẳng ai bảo ai đều biết. Mùa chim ngói đã đến rồi ! Chẳng cứ trẻ con rộn ràng mà ngay các cụ già cũng náo nức, bồn chồn.a) Gạch dưới các...
Đọc tiếp

LUYỆN TỪ VÀ CÂU : Cách nối các vế câu ghép

10. Đọc doạn văn sau và trả lời câu hỏi :

    Khi bụi tre đầu làng bắt đầu rụng lá thì cánh đồng làng cũng vừa thu hoạch xong. Từng đàn chim ngói bỗng từ đâu bay về, đậu đầy mặt ruộng. Cả làng chẳng ai bảo ai đều biết. Mùa chim ngói đã đến rồi ! Chẳng cứ trẻ con rộn ràng mà ngay các cụ già cũng náo nức, bồn chồn.

a) Gạch dưới các câu ghép trong đoạn văn.

b) Cho biết các vế của những câu ghép trên được nối với nhau bằng cách nào.

................................................................................................................................................................................................................

11. Viết thêm một vế câu nữa để đucợ một câu ghép :

a) Rau nào, ..................................................................................

b) Chúng em học tập thật chăm chỉ, ........................................................................

c) Chẳng những cái giếng đầu làng đã cạn sạch nước ..................................................................................

0
11 tháng 3 2018

a)rau nào sâu ấy

b)chúng em học thật chăm chỉ,nên đã đạt kết quả tốt trong học kỳ này

c)chẳng những cái giếng đầu lành đã cạn sạch nước mà còn rất sâu.

           CHÚC BẠN HỌC TỐT NHA

19 tháng 4 2018

 noi = cach thay the tu ngu

k mk nha

3 tháng 1 2017

Câu 3: Ý b (Chỉ những hồ nước)

23 tháng 1 2022

bn học trường nào thế 

 

23 tháng 1 2022

 

a, Khi bụi tre đầu làng bắt đầu rựng lá thì cánh đồng làng cũng vừa thu hoạch xong. Từng đàn chim ngói bỗng từ đây bay về, đậu đầy mặt ruộng. Cả làng chẳng ai bảo ai đều biết. Mùa chim nói đã đến rồi ! Chẳng cứ trẻ con rộn ràng mà ngay các cụ giạ cũng náo nức,bồn chồn.

b) Cho biết vế của những câu ghép trên được nối với nhau bằng cách nào.

- Câu ghép 1 :  Nối bằng quan hệ từ : " thì "

- Câu ghép 2 : Nối bằng quan hệ từ : "mà" 

Chúc bạn hok tốt

13 tháng 2 2022

Khi bụi tre đầu làng bắt đầu rụng lá thì cánh đồng làng cũng vừa thu hoạch xong. Từng đàn chim ngói bỗng từ đâu bay về, đậu đầy mặt ruộng. Cả làng chẳng ai bảo ai đều biết. Mùa chim ngói đã đến rồi ! Chẳng cứ trẻ con rộn ràng mà ngay các cụ già cũng náo nức, bồn chồn.

a) Gạch dưới các câu ghép trong đoạn văn.

  Câu văn in đậm là câu ghép

b) Cho biết các vế của những câu ghép trên được nối với nhau bằng cách nào.

Câu đầu ghép đầu tiên,các vế được nối với nhau bằng quan hệ từ thì

Câu đầu ghép thứ hai,các vế được nối với nhau bằng cặp quan hệ từ chẳng cứ...mà 

 

Phần I. Đọc hiểu (5,0 điểm) Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới: TỰ TRÀO Cũng chẳng giàu mà cũng chẳng sang, Chẳng gầy chẳng béo, chỉ làng nhàng. Cờ đương dở cuộc không còn nước( ), Bạc chửa thâu canh đã chạy làng( ). Mở miệng nói ra gàn bát sách( ), Mềm môi chén mãi tít cung thang( ). Nghĩ mình lại gớm cho mình nhỉ, Thế cũng bia xanh, cũng bảng vàng! Khoanh tròn vào...
Đọc tiếp

Phần I. Đọc hiểu (5,0 điểm) Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới: TỰ TRÀO Cũng chẳng giàu mà cũng chẳng sang, Chẳng gầy chẳng béo, chỉ làng nhàng. Cờ đương dở cuộc không còn nước( ), Bạc chửa thâu canh đã chạy làng( ). Mở miệng nói ra gàn bát sách( ), Mềm môi chén mãi tít cung thang( ). Nghĩ mình lại gớm cho mình nhỉ, Thế cũng bia xanh, cũng bảng vàng! Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng cho các câu hỏi từ 1 đến 8: Câu 1. Bài thơ được gieo vần gì? A. Vần lưng B. Vần chân C. Vần liền D. Vần cách Câu 2. Nhân vật trữ tình trong bài thơ là ai, xuất hiện như thế nào? A. Là tác giả, xuất hiện trực tiếp qua đại từ “mình” B. Là tác giả, xuất hiện trực tiếp qua đại từ “tôi” C. Là tác giả, xuất hiện trực tiếp, xưng tên riêng D. Là tác giả, xuất hiện gián tiếp Câu 3. Có thể chia bố cục bài thơ theo những cách nào? A. Bốn phần (mỗi phần 2 câu) hoặc hai phần (2 câu đầu và 6 câu cuối) B. Bốn phần (mỗi phần 2 câu) hoặc hai phần (6 câu đầu và 2 câu cuối) C. Hai phần (mỗi phần 4 câu) hoặc bốn phần (mỗi phần 2 câu) D. Ba phần (3 câu đầu, 3 câu tiếp và 2 câu cuối) hoặc ba phần (2 câu đầu, 2 câu tiếp và 4 câu cuối) Câu 4. Phép đối trong bài thơ xuất hiện ở những cặp câu nào? A. 1 – 2 và 3 – 4 B. 3 – 4 và 5 – 6 C. 5 – 6 và 7 – 8 D. 1 – 2 và 7 – 8 Câu 5. “Tự trào” có nghĩa là gì? A. Tự kể về mình B. Tự viết về mình C. Tự nói về mình D. Tự cười mình Câu 6. Trong bài thơ trên, nhân vật trữ tình “tự trào” điều gì? A. Cái nghèo của mình B. Cái dốt nát của mình C. Cái vô tích sự của mình D. Cái khôn ngoan của mình Câu 7. Nhận định nào nói đầy đủ và chính xác nhất những điều cụ thể mà nhân vật trữ tình “tự trào”? A. Không có gì nổi bật, không có trình độ, không được mọi người yêu quý, có những thói quen xấu B. Không thích nghi được với thời cuộc, gàn dở, không được mọi người ưa thích, không có tài năng C. Có những thói quen xấu, không thích nghi được với thời cuộc, không có trình độ, không có lòng tự trọng D. Không có gì nổi bật, không thích nghi được với thời cuộc, có những thói quen xấu, không phát huy được khả năng Câu 8. “Tự trào” cho thấy rõ nhất điều gì ở nhân vật trữ tình? A. Lòng yêu nước B. Sự hiếu học C. Lòng tự trọng D. Tính hài hước Câu 9. Vì sao nói tiếng cười của Nguyễn Khuyến trong bài thơ là tiếng cười của lương tâm, của ý thức liêm sỉ, thâm thuý và thấm đẫm nước mắt? Trả lời trong khoảng 5  7 dòng. Câu 10. Anh / chị có khi nào “tự trào” không? Hãy lí giải cụ thể. Trả lời trong khoảng 5  7 dòng.

0