K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 5 2021

( x + \(\frac{1}{3}\)) - 25% = \(\frac{7}{12}\)

( x + \(\frac{1}{3}\)) - \(\frac{1}{4}\)\(\frac{7}{12}\)

  x + \(\frac{1}{3}\)              = \(\frac{7}{12}\)\(\frac{1}{4}\)

  x + \(\frac{1}{3}\)               = \(\frac{5}{6}\)

  x                             = \(\frac{5}{6}\)\(\frac{1}{3}\)

  x                             = \(\frac{1}{2}\)

27 tháng 5 2021

( x + 1/3 ) - 25% = 7/12

 ( x + 1/3 ) - 1/4   = 7/12

 x + 1/3                  = 7/12 + 1/4

 x  + 1/3                  = 5/6

                             x = 5/6 - 1/3

                             x  = 1/2

~ Hok T ~

17 tháng 4 2019

i don't know i mới học lớp 5

bn eie mik lớp 6 nha bn

2 tháng 5 2019

\(a,\frac{5}{7}+\frac{2}{7}:x=\frac{-11}{14}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{7}:x=\frac{-11}{14}-\frac{5}{7}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{7}:x=\frac{-11}{14}-\frac{10}{14}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{7}:x=\frac{-21}{14}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{7}:x=\frac{-3}{2}\)

Tự tìm x được rồi :v 

\(b,\frac{2}{3}x-\frac{1}{2}x=\frac{5}{12}\)

\(\Rightarrow\left[\frac{2}{3}-\frac{1}{2}\right]x=\frac{5}{12}\)

\(\Rightarrow\left[\frac{4}{6}-\frac{3}{6}\right]x=\frac{5}{12}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{6}x=\frac{5}{12}\)

\(\Rightarrow x=\frac{5}{12}:\frac{1}{6}=\frac{5}{12}\cdot\frac{6}{1}=\frac{5}{2}\cdot\frac{1}{1}=\frac{5}{2}\)

\(c,\left[x+\frac{1}{2}\right]^2+\frac{17}{25}=\frac{26}{25}\)

\(\Rightarrow\left[x+\frac{1}{2}\right]^2=\frac{26}{25}-\frac{17}{25}\)

\(\Rightarrow\left[x+\frac{1}{2}\right]^2=\frac{9}{25}\)

\(\Rightarrow x+\frac{1}{2}=\pm\frac{3}{5}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+\frac{1}{2}=\frac{3}{5}\\x+\frac{1}{2}=-\frac{3}{5}\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{10}\\x=-\frac{11}{10}\end{cases}}\)

d, Tự làm

P/S : Thông cảm cho mk nhé vì máy tính mk ko bấm dấu ngoặc tròn được :v

2 tháng 5 2019

\(-3\frac{3}{5}.x=\frac{4}{15}\)

\(\frac{-18}{5}.x=\frac{4}{15}\)

\(x=\frac{4}{15}:\frac{-18}{5}\)

\(x=\frac{-2}{27}\)

12 tháng 7 2016

Giúp mình với các bạn ơi!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

14 tháng 7 2018

\(|\frac{-5}{6}-x|+\frac{1}{3}=\frac{7}{2}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{-5}{6}-x+\frac{1}{3}=\frac{7}{12}\left(x\le\frac{5}{6}\right)\\\frac{5}{6}+x+\frac{1}{3}=\frac{7}{12}\left(x>\frac{5}{6}\right)\end{cases}}\)

giải ra từng trường hợp rồi xét điều kiện nếu thỏa mãn thì nhận và kết luận giá trị của x

câu b tương tự

21 tháng 2 2018

\(\frac{1+0,6-\frac{3}{7}}{\frac{8}{3}+\frac{8}{5}-\frac{8}{7}}=\frac{\frac{3}{3}+\frac{3}{5}-\frac{3}{7}}{\frac{8}{3}+\frac{8}{5}-\frac{8}{7}}=\frac{3.\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}\right)}{8.\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}\right)}=\frac{3.1}{8.1}=\frac{3}{8}\)

\(\frac{\frac{1}{3}+0,25-\frac{1}{5}+0,125}{\frac{7}{6}+\frac{7}{8}-0,7+\frac{7}{16}}=\frac{\frac{1}{3}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{8}}{\frac{7}{6}+\frac{7}{8}-\frac{7}{10}+\frac{7}{16}}=\frac{1.\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{8}\right)}{7.\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{8}\right)}=\frac{1.1}{7.1}=\frac{1}{7}\)

=>\(\frac{3}{8}-\frac{1}{7}=\frac{13}{56}\)

21 tháng 2 2018

Mk đg cần gấp các bn giúp mk nha

3 tháng 3 2018

mk sắp phải đi học rồi các bạn giúp mình với có đc ko mk nhớ sẽ đền đáp công ơn của bạn 

6 tháng 5 2020

a) (5 - x) +12 = -25

<-> 5 - x + 12 = -25

<-> 17 - x = - 25

<-> x = 42

b) 12 - 4(x - 2) = -4

<-> 12 - 4x + 8 = -4

<-> 20 - 4x = -4

<-> 4x = 24

<-> x = 6

11 tháng 8 2017

1/\(\frac{x+1}{2}+\frac{x+1}{3}+\frac{x+1}{4}=\frac{x+1}{5}+\frac{x+1}{6}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{2}+\frac{x+1}{3}+\frac{x+1}{4}-\frac{x+1}{5}-\frac{x+1}{6}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}-\frac{1}{6}\right)=0\)

\(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}-\frac{1}{6}>0\)nên để biểu thức có giá trị là 0 thì x+1=0 <=> x=-1

2/Tương tự bài 2 bạn cộng mỗi vế cho 3 mỗi biểu thức cộng cho 1 thỳ bn sẽ tìm đc kq là -2010

3/ trừ 2 cho mỗi vế, mỗi biểu thức trừ cho 1, lập luận ta có x=100

4/ bài này chuyển -3 qua vế trái thành 3 rồi tách, nhóm mỗi biểu thức với 1 ta có x=-10

25 tháng 6 2023

1/�+12+�+13+�+14=�+15+�+16

⇔�+12+�+13+�+14−�+15−�+16=0

⇔(�+1)(12+13+14−15−16)=0

12+13+14−15−16>0nên để biểu thức có giá trị là 0 thì x+1=0 <=> x=-1

2/Tương tự bài 2 bạn cộng mỗi vế cho 3 mỗi biểu thức cộng cho 1 thỳ bn sẽ tìm đc kq là -2010

3/ trừ 2 cho mỗi vế, mỗi biểu thức trừ cho 1, lập luận ta có x=100

4/ bài này chuyển -3 qua vế trái thành 3 rồi tách, nhóm mỗi biểu thức với 1 ta có x=-10

1/�+12+�+13+�+14=�+15+�+16

⇔�+12+�+13+�+14−�+15−�+16=0

⇔(�+1)(12+13+14−15−16)=0

12+13+14−15−16>0nên để biểu thức có giá trị là 0 thì x+1=0 <=> x=-1

2/Tương tự bài 2 bạn cộng mỗi vế cho 3 mỗi biểu thức cộng cho 1 thỳ bn sẽ tìm đc kq là -2010

3/ trừ 2 cho mỗi vế, mỗi biểu thức trừ cho 1, lập luận ta có x=100

4/ bài này chuyển -3 qua vế trái thành 3 rồi tách, nhóm mỗi biểu thức với 1 ta có x=-10