K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2017

trong cay

25 tháng 10 2021

Giúp mình với 

Đề cương thi .

Mong mọi người đều làm cho

 

25 tháng 10 2021

 

Làm đất : cày đất,bừa và đập đất ,lên luống

Bón phân lót : Theo hàng ,theo hốc cấy

1 tháng 11 2016

Câu 1 :

- Phân hữu cơ dùng để bón lót vì

+ Khi bón vào đất các chất dinh dưỡng có trong đất phải chuyển thành các chất hòa tan thì cây mới hấp thụ được.

+ Thành phần có nhiều chất dinh dưỡng.

+ Các chất dinh dưng thường ở dạng khó tiêu (không hòa tan) cây không sử dụng được ngay, phải có thời gian để phân bón phân hủy thành các chất hòa tan cây mới sử dụng được.

- Phân lân bón lót vì ít hoặc không hòa tan

1 tháng 11 2016

Câu 2 : Biện pháp cải tạo đất đã được áp dụng ở địa phương em là : cày sâu, bừa kĩ, bón phân hữu cơ.

NG
6 tháng 8 2023

Tham khảo:
- Chất thải chăn nuôi phổ biến ở địa phương em bao gồm phân, nước thải, bã hèm, bã mía, bã đậu nành và các chất thải khác được sinh ra trong quá trình chăn nuôi.
-Một số biện pháp xử lý chất thải chăn nuôi bao gồm sử dụng công nghệ sinh học, ứng dụng biogas, sử dụng phân bón hữu cơ, tái chế bã hèm, bã mía, bã đậu nành thành thức ăn cho động vật hoặc sản xuất thành phân bón hữu cơ. Các biện pháp này giúp giảm thiểu ô nhiễm môi trường, tạo ra sản phẩm có giá trị kinh tế và hỗ trợ cho sự phát triển bền vững của chăn nuôi.

26 tháng 10 2016

trồng rau,xoan,xoài,thanh long...thương dùng loại phân NPK.

CHÚC BN HOK TỐT

7 tháng 12 2021

Các biện pháp:

-Biện pháp canh tác tốt, sử dụng giống có thể chống sâu bệnh hại

-Biện pháp thủ công

-Biện pháp hóa học

-Biện pháp sinh học

-Biện pháp kiểm dịch thực vật.

 

24 tháng 10 2016

Câu 2: Trả lời:

Các biện pháp cải tạo đất như:

- Cày sâu bừa kĩ.

- Cày nông bừa sục.

- Tưới đủ nước.

- Chọn đúng phân bón.

25 tháng 10 2016
  • câu 1:vì khi đất bị bạc màu,cần cải tạo đất để tăng độ phì nhiêu cho đất.
23 tháng 10 2021

6.

Hướng đến phát triển bền vững với môi trường, thảm thực vật trong xanh, lành mạnh.Đảm bảo được nguồn lương thực, thực phẩm đầy đủ cho con người: các loại cây ăn quả, rau cũ, lúa gạo, thịt cá…Bên cạnh đó, do dân số ngày càng tăng dẫn đến nhu cầu cao về nhà ở và các công trình công cộng, dẫn đến quỹ đất cũng ngày càng thu hẹp lại. Vì vậy cần phải sử dụng đất hợp lý để hướng đến cho thế hệ tương lai.
NG
26 tháng 10 2023

- Lũ lụt: Mùa hạ thường có lượng mưa lớn và nhiều cơn bão nên có nguy cơ lũ lụt. Địa phương thường triển khai kế hoạch sơ tán dân cư trong trường hợp nguy cơ lớn và xây dựng các công trình hạ tầng chống lũ lụt như đập, đê điều, và hệ thống thoát nước.
- Hạn hán: Mùa hạ cũng thường có hiện tượng hạn hán do lượng mưa ít. Địa phương có thể triển khai các biện pháp tiết kiệm nước, quản lý tài nguyên nước, và cung cấp hỗ trợ cho nông dân trong việc chuyển đổi sang cây trồng chịu hạn hán hơn.
- Bão và gió mạnh: Mùa đông thường có cơn bão và gió mạnh, gây nguy cơ hỏng hạt, tốc mái nhà, và gây thiệt hại cho nông trại. Địa phương thường tăng cường công tác cảnh báo và sơ tán dân cư trong trường hợp cần thiết.
- Sương mù: Mùa đông có thể xuất hiện sương mù dày đặc, làm giảm tầm nhìn và gây nguy cơ tai nạn giao thông. Địa phương thường cung cấp thông tin cảnh báo và khuyến nghị biện pháp an toàn khi lái xe trong điều kiện sương mù.
- Lạnh rét và hạn hán đông: Mùa đông cũng thường có lạnh rét và hạn hán đông, làm ảnh hưởng đến sự sống của cây trồng và vật nuôi. Nông dân thường cần áp dụng biện pháp bảo vệ cây trồng và động vật trong điều kiện thời tiết khắc nghiệt này.
 

Để đối phó với các thiên tai này, địa phương thường kết hợp giữa công tác cảnh báo, quản lý tài nguyên tự nhiên, và triển khai các biện pháp khắc phục cụ thể dựa trên tình hình thời tiết và nguy cơ cụ thể. Điều này có thể bao gồm việc tạo ra kế hoạch ứng phó với thiên tai, đào tạo cộng đồng về an toàn, và cải thiện hệ thống cơ sở hạ tầng để giảm thiểu thiệt hại.