K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2017

a. Xét \(\Delta AEC\) và \(\Delta ADB\)  có :

AB = AC ( gt )

\(\widehat{A}\)  : góc chung 

\(\widehat{AEC}=\widehat{ADB}\left(=90^o\right)\)

do đó \(\Delta AEC=\Delta ADB\)  ( chạnh huyền - góc nhọn )

\(\Rightarrow CE=BD\)  ( 2 cạnh tưng ứng )

b. Có AE = AD ( 2 cạnh tương ứng của \(\Delta AEC=\Delta ADB\)  )  ; AB = AC ( gt )

mà AB = AE + EB ( E thuộc AB ) ; AC = AD +DC ( D thuộc AC )

\(\Rightarrow EB=DC\)

Xét \(\Delta EHB\)  và \(\Delta DHC\)  có :

EB = DC ( cmt )

\(\widehat{EHB}=\widehat{DHC}\)  ( 2 góc đối đỉnh )

\(\widehat{BEH}=\widehat{CHD}\left(=90^o\right)\)

do đó \(\Delta EHB=\Delta DHC\)  ( cạnh góc vuông - góc nhọn )

c. Xét \(\Delta ABC\)   có :

\(CE\perp AB;BD\perp AC\left(gt\right)\)

suy ra H là trực tâm của \(\Delta ABC\)

hay AH là đường cao thứ 3 của tam giác ABC ( t/c trực tâm )

mà tam giác ABC là tam giác cân ( AB =AC )

nên AH là đường cao đồng thời là phân giác của tam giác ABC  ( trong tam giác cân ..... )

\(\Rightarrow\) AH là tia phân giác góc \(\widehat{BAC}\)

19 tháng 12 2017

chữ số 9 trong số 91,132 thuộc hàng nào

a: Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có

AB=AC

\(\widehat{BAD}\) chung

Do đó: ΔADB=ΔAEC

=>BD=CE

b: ΔABD=ΔACE

=>\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)

=>\(\widehat{OBE}=\widehat{OCD}\)

ΔABD=ΔACE

=>AD=AE

AE+EB=AB

AD+DC=AC

mà AE=AD và AB=AC

nên EB=DC

Xét ΔOEB vuông tại E và ΔODC vuông tại D có

EB=DC

\(\widehat{OBE}=\widehat{OCD}\)

Do đó: ΔOEB=ΔODC

c: ΔOEB=ΔODC

=>OB=OC

Xét ΔABO và ΔACO có

AB=AC

BO=CO

AO chung

Do đó: ΔABO=ΔACO

=>\(\widehat{BAO}=\widehat{CAO}\)

=>AO là phân giác của góc BAC

d: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AH làđường trung tuyến

nên AH là phân giác của góc BAC

mà AO là phân giác của góc BAC(cmt)

và AO,AH có điểm chung là A

nên A,O,H thẳng hàng

30 tháng 12 2021

a: Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có

AB=AC

\(\widehat{A}\) chung

Do đó: ΔABD=ΔACE

Suy ra: BD=CE

9 tháng 3 2022

F ở đâu bạn ? 

b, Xét tam giác ABD và tam giác ACE 

^A _ chung 

AB = AC 

Vậy tam giác ABD = tam giác ACE (ch-gn) 

c, Ta có BD ; CE lần lượt là đường cao 

mà BD giao CE = O 

=> O là trực tâm tam giác ABC 

=> AO là đường cao thứ 3 trong tam giác 

mà tam giác ABC cân tại A nên AO là đường cao

đồng thời là đường phân giác ^BAC 

Xét tứ giác AEHD có

góc AEH+góc ADH=180 độ

=>AEHD là tứ giác nội tiếp

=>góc A+góc DHE=180 độ

18 tháng 3 2022

Xét tam giácBCE= tam giác CBD (cạnh huyền -mgóc nhọn)

góc ABC = góc ACB ( cân tại A)

BC chung 

==> BD=CE

 

18 tháng 3 2022

b) Tam giác BCE=tam giác CBD chứng minh ở câu a nên 

góc BCE = góc DBC

--> IBC cân tại I

25 tháng 11 2018

Ta có CE, BD, AH cắt nhau tại O

O là trực tâm của tam giac ABC (tính chât 3 đường trung trực tam giác) 

AH vuông góc BC                                                             (1)

Gọi I là giao điểm của AH và ED, ta có:

Tam giác AED là tam giac cân tại A (gt)

Suy ra AI vuông góc ED (AH vuông góc BC)                      (2)

Từ (1) và (2) suy ra ED//BC (đpcm)

a: Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có 

AB=AC

\(\widehat{BAD}\) chung

Do đó: ΔABD=ΔACE

Suy ra: BD=CE

b: Xét ΔAED có AE=AD

nên ΔAED cân tại A

c: Xét ΔEBI vuông tại E và ΔDCI vuông tại D có 

EB=DC

\(\widehat{EBI}=\widehat{DCI}\)

Do đó; ΔEBI=ΔDCI

Suy ra: IB=IC

Xét ΔAIB và ΔAIC có

AI chung

IB=IC

AB=AC

Do đó: ΔAIB=ΔAIC

Suy ra: \(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\)

hay AI là tia phân giác của góc BAC

26 tháng 1 2022

Mình cảm ơn cậu nhé