K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

:  Câu tục ngữ nào sau đây không có từ chỉ các sự vật trong thiên nhiên?A.   Nước chảy, đá mòn.                                C. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.B.   Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.        D. Lên thác xuống ghềnh.Câu 2: Từ nào miêu tả làn sóng nhẹ?A.   Lăn tăn                                                    C. cuồn cuộn     B.    Ào ào                                                     D.  ào ạtCâu 3: Từ: "chín" trong  2...
Đọc tiếp

:  Câu tục ngữ nào sau đây không có từ chỉ các sự vật trong thiên nhiên?

A.   Nước chảy, đá mòn.                                C. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.

B.   Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.        D. Lên thác xuống ghềnh.

Câu 2: Từ nào miêu tả làn sóng nhẹ?

A.   Lăn tăn                                                    C. cuồn cuộn     

B.    Ào ào                                                     D.  ào ạt

Câu 3: Từ: "chín" trong  2 câu:

                        " Lúa ngoài đồng đã chín vàng" và " Tổ em có chín bạn." là :

A.   Từ nhiều nghĩa                                       C. Từ đồng âm              

B. Từ trái nghĩa                                            D. Từ đồng nghĩa

Câu 4: Từ" mầm non" trong câu nào sau đây được dùng với nghĩa gốc?

A.   Bé đangbhọc ở trường mầm non.         

B.   Mầm non của đất nước là trẻ em.

C.   Trên cành cây, những mầm non mới nhú.          

D.    Thiếu niên, nhi đồng là mầm non của đất nước.

Câu 5: Dòng nào sau đây toàn từ láy?

A.    Nhỏ nhoi,lim dim, hối hả, mặt đất, thưa thớt .            

B.    Nhỏ nhoi,lim dim, lặng im, lất phất, thưa thớt.

C.    Nhỏ nhoi,lim dim, hối hả, lất phất, ghế gỗ.                   

D.   Nhỏ nhoi,lim dim, hối hả, lất phất, thưa thớt.

Câu 6: Từ đồng nghĩa với từ" bảo vệ" là:

A.   Giữ gìn                          C. Xây dựng                 

B.    Giúp đỡ                        D. Đoàn kết.

Câu 7: Trong câu" Trên đường làng, dưới hàng phượng vĩ, vào giờ tan học, các bạn học sinh đang vui đùa." Có mấy trạng ngữ ?

A.   1            B. 2                    C. 3                       D. 4

Câu 8: Trong câu: Trời thu thay áo mới." Tác giả sử dụng biện pháp gì?

A.  So sánh                         C. Ẩn dụ

B.  Nhân hóa                      D. Chơi chữ

Câu 9: Câu " Chào chị nhé!" là:

A.   Câu kể                           C. Câu hỏi

B.   Câu cầu khiến               D. Câu cảm

 

 

Câu 10:  Dấu phẩy trong câu" Tối đến, nàng ôm chặt một con cừu non vào rừng."

Có tác dụng :

A.   Ngăn cách các bộ phận cùng chủ ngữ trong câu. 

B.    Ngăn cách các bộ phận cùng vị ngữ trong câu.                                     

C.    Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.                   

D.    Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.

 

Câu 11:  Năm năm học dưới mái trường tiểu học có biết bao kĩ niệm. Em hãy viết một đoạn văn ngắn( từ 10 đến 12 dòng) tả lại một sự vật đã gắn bó vơi sem nhiều nhất. truong phu hoa hue

1
25 tháng 5 2021

:  Câu tục ngữ nào sau đây không có từ chỉ các sự vật trong thiên nhiên?

A.   Nước chảy, đá mòn.       C. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.

B.   Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng. D. Lên thác xuống ghềnh.

Câu 2: Từ nào miêu tả làn sóng nhẹ?

A.   Lăn tăn          C. cuồn cuộn     

B.    Ào ào            D.  ào ạt

Câu 3: Từ: "chín" trong  2 câu:

                        " Lúa ngoài đồng đã chín vàng" và " Tổ em có chín bạn." là :

A.   Từ nhiều nghĩa                                       C. Từ đồng âm              

B. Từ trái nghĩa                                            D. Từ đồng nghĩa

Câu 4: Từ" mầm non" trong câu nào sau đây được dùng với nghĩa gốc?

A.   Bé đang học ở trường mầm non.         

B.   Mầm non của đất nước là trẻ em.

C.   Trên cành cây, những mầm non mới nhú.          

D.    Thiếu niên, nhi đồng là mầm non của đất nước.

Câu 5: Dòng nào sau đây toàn từ láy?

A.    Nhỏ nhoi,lim dim, hối hả, mặt đất, thưa thớt .            

B.    Nhỏ nhoi,lim dim, lặng im, lất phất, thưa thớt.

C.    Nhỏ nhoi,lim dim, hối hả, lất phất, ghế gỗ.                   

D.   Nhỏ nhoi,lim dim, hối hả, lất phất, thưa thớt.

Câu 6: Từ đồng nghĩa với từ" bảo vệ" là:

A.   Giữ gìn                          C. Xây dựng                 

B.    Giúp đỡ                        D. Đoàn kết.

Câu 7: Trong câu" Trên đường làng, dưới hàng phượng vĩ, vào giờ tan học, các bạn học sinh đang vui đùa." Có mấy trạng ngữ ?

A.   1            B. 2                    C. 3                       D. 4

Câu 8: Trong câu: Trời thu thay áo mới." Tác giả sử dụng biện pháp gì?

A.  So sánh                         C. Ẩn dụ

B.  Nhân hóa                      D. Chơi chữ

Câu 9: Câu " Chào chị nhé!" là:

A.   Câu kể                           C. Câu hỏi

B.   Câu cầu khiến               D. Câu cảm

 Câu 10:  Dấu phẩy trong câu" Tối đến, nàng ôm chặt một con cừu non vào rừng."

Có tác dụng :

A.   Ngăn cách các bộ phận cùng chủ ngữ trong câu. 

B.    Ngăn cách các bộ phận cùng vị ngữ trong câu.                                     

C.    Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.                   

D.    Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.

16 tháng 3 2021

Tham khảo:

Các hình ảnh ẩn dụ:

"ăn quả", "kẻ trồng cây"   

 => ăn quả tương đồng với sự hưởng thụ thành quả (tương đồng về cách thức); 

=> kẻ trồng cây tương đồng với người làm ra thành quả (tương đồng về phẩm chất).

mực – đen, đèn – sáng  

=> mực – đen tương đồng với cái tối tăm, cái xấu (tương đồng về phẩm chất); 

=> đèn – rạng tương đồng với cái sáng sủa, cái tốt, cái hay, cái tiến bộ (tương đồng về phẩm chất).

thuyền, bến   

=> thuyền – bến tương đồng với người ra đi – người ở lại; sự chung thuỷ, sắt son của "người ở" đối với "kẻ đi" (tương đồng về phẩm chất).

"Mặt Trời" - Thấy một Mặt Trời trong lăng rất đỏ

=> Mặt Trời tương đồng với Bác Hồ (tương đồng về phẩm chất).

12 tháng 10 2023

Các hình ảnh ẩn dụ:

"ăn quả", "kẻ trồng cây"   

 => ăn quả tương đồng với sự hưởng thụ thành quả (tương đồng về cách thức); 

=> kẻ trồng cây tương đồng với người làm ra thành quả (tương đồng về phẩm chất).

mực – đen, đèn – sáng  

=> mực – đen tương đồng với cái tối tăm, cái xấu (tương đồng về phẩm chất); 

=> đèn – rạng tương đồng với cái sáng sủa, cái tốt, cái hay, cái tiến bộ (tương đồng về phẩm chất).

thuyền, bến   

=> thuyền – bến tương đồng với người ra đi – người ở lại; sự chung thuỷ, sắt son của "người ở" đối với "kẻ đi" (tương đồng về phẩm chất).

"Mặt Trời" - Thấy một Mặt Trời trong lăng rất đỏ

=> Mặt Trời tương đồng với Bác Hồ (tương đồng về phẩm chất).

+ lừ đừ như 1 ông từ vào đền 

nghĩa là : cứ thế mà đi k chú ý đến 1 ai cả 

14 tháng 3 2018

Trước hết, cần xác định đúng phép ẩn dụ trong từng câu. Sau đó, suy nghĩ, liên tưởng để hiểu được “cái được so sánh” ẩn đi trong từng trường hợp. Tiếp đến, đặt hình ảnh dùng để so sánh bên cạnh hình ảnh được so sánh để xác định mối quan hệ tương đồng giữa chúng. – Các hình ảnh ẩn dụ: + ăn quả, kẻ trồng cây; + mực – đen , đèn – sáng; + thuyền, bến; + Mặt Trời (trong câu Thấy một Mặt Trời trong lăng rất đỏ). – Các hình ảnh trên tương đồng với những gì? + ăn quả tương đồng với sự hưởng thụ thành quả (tương đồng về cách thức); kẻ trồng cây tương đồng với người làm ra thành quả (tương đồng về phẩm chất); + mực – đen tương đồng với cái tối tăm, cái xấu (tương đồng về phẩm chất); đèn – rạng tương đồng với cái sáng sủa, cái tốt, cái hay, cái tiến bộ (tương đồng về phẩm chất); + thuyền – bến tương đồng với người ra đi – người ở lại; sự chung thuỷ, sắt son của “người ở” đối với “kẻ đi” (tương đồng về phẩm chất); + Mặt Trời tương đồng với Bác Hồ (tương đồng về phẩm chất).

 

14 tháng 3 2018

a. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

- Ăn quả: Thừa hưởng thành quả của tiền nhân.

- Kẻ trồng cây: Người đi trước, người làm ra thành quả.

Quả tương đồng với thành quả.

b. Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng.

- Mực: Đen, khó tây rửa :=> Tương đồng với hoàn cảnh xấu, người xấu.

- Rạng: Sáng sủa => Tương đồng với hoàn cảnh tốt, người tốt.

c. Mặt trời đi qua trên lăng

Ẩn dụ: Mặt trời => Chi phong cách đạo đức cách mạng của Bác Hồ.

28 tháng 9 2021

tham khảo

+ "Mực" : so sánh ngầm với  những môi trường, những phần tử xấu xa, tiêu cực trong cuộc sống.

+ "Đèn" : so sánh ngầm với những điều tốt đẹp, tích cực.

28 tháng 9 2021

Tham khảo:

+ "Mực" : so sánh ngầm với  những môi trường, những phần tử xấu xa, tiêu cực trong cuộc sống.

+ "Đèn" : so sánh ngầm với những điều tốt đẹp, tích cực.

23 tháng 1 2022

a,Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

b,Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng

c,     Ngoài thềm rơi chiếc lá đa

Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng

d,Buổi sáng mọi người đổ ra đường . Ai cũng muốn ngẩng lên cho thấy mài

23 tháng 1 2022

.

11 tháng 8 2018

- Tổ hợp là thành ngữ

    + Đánh trống bỏ dùi: bỏ dở, làm không tới nơi đến trốn, không có trách nhiệm

    + Được vòi đòi tiên: tham lam, có cái này muốn cái khác

    + Nước mắt cá sấu: sự thương xót, thông cảm giả tạo nhằm đánh lừa người khác

- Tổ hợp là tục ngữ:

    + Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng: Gần kẻ xấu bị ảnh hưởng, tiêm nhiễm cái xấu, gần người tối thì học hỏi, tiếp thu được cái tốt, cái hay mà tiến bộ

    + Chó treo mèo đậy: cách chống chó mèo ăn vụng thức ăn. Nghĩa là với chó phải treo, với mèo phải đậy sẽ không cậy được.

20 tháng 3 2018

a) ẩn dụ là ăn quả chỉ người làm hưởng thụ thành quả, trồng cây chỉ người làm ra thành quả

b) ẩn dụ là đen chỉ cái xấu , sáng chỉ cái tốt 

c) ẩn dụ là thuyền chỉ người ra đi, bến chỉ người ở lại

d)mặt trời chỉ BÁC HỒ

19 tháng 3 2018

Help me

14 tháng 12 2016

_ là một châm ngôn và được coi như lời dạy của các bậc thánh hiền, nghĩa là, trước tiên con người phải học lễ nghĩa đạo đức, đạo lí làm người, sau mới học đến văn chương, chữ nghĩa và các lĩnh vực khác.

_ Ý nghĩa tục ngữ uống nước nhớ nguồn có nghĩa là nói đến con người sống phải biết trước biết sau, luôn ghi nhớ đến những người đã tạo ra sản phẩm để chúng ta hưởng thụ. Qua đó câu tục ngữ cũng nói đến những người bỏ mặc sống chết của người khác chỉ lo trục lợi cho bản thân như sống chết mặc bay. Sống là phải tôn sư trọng đạođừng tỏ ra vẻ tự cao tự đại như ếch ngồi đáy giếng

_Ý nghĩa tục ngữ gần mực thì đen gần đèn thì rạng có nghĩa là khi ta tiếp xúc với những cái xấu thì ta sẽ bị ảnh hưởng cái thói hư tật xấu đó ngược lại khi gần đèn tỏa ra ánh sáng tượng trưng cho những điều tốt đẹp, do đó con người nên chọn cho mình những thứ tốt đẹp để phát triển phù hợp với bản thân mình.

15 tháng 3 2022

Tham khảo:

Đôi khi, con người thường chịu ảnh hưởng bởi yếu tố môi trường. Bởi vậy thế hệ đi trước đã đưa ra một lời khuyên vô cùng quý giá: “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng”.

Câu tục ngữ sử dụng hai hình ảnh đối lập nhau là “mực” - ý chỉ cái đen tối, xấu xa và “đèn” ý chỉ cái trong sáng, tốt đẹp. Ông cha ta đã nhắn nhủ rằng sống trong môi trường xấu cũng dễ trở thành người xấu và ngược lại, sống trong môi trường tốt sẽ trở thành người tốt.

Chắc hẳn bạn đọc yêu thích văn học đều sẽ biết đến truyện ngắn Chí Phèo của nhà văn Nam Cao. Nhân vật Chí Phèo được xây dựng vốn là một anh nông dân hiền lành, làm thuê cho nhà bá Kiến. Chỉ vì một chuyện ghen tuông không đâu mà Chí Phèo bị bá Kiến đẩy vào tù. Sau bao năm trở về quê cũ Chí Phèo thay đổi hẳn đã trở thành con quỷ dữ của làng Vũ Đại. Chính nhà tù của thực dân Pháp đen tối khắc nghiệt đã làm thay đổi con người của Chí Phèo. Môi trường ngục tù đầy chỉ toàn những con người ranh ma, độc ác đã có tác động tiêu cực đến Chí. Thế mới thấy được môi trường xấu có khả năng làm tha hóa con người.

Hay trong câu chuyện “Mẹ hiền dạy con”, mẹ thầy Mạnh Tử đã chọn cho con sống gần trường học nên Mạnh Tử lễ phép chăm chỉ học hành. Còn trong thực tế cuộc sống, chúng ta có thế thấy được rằng học sinh sống trong tập thể lớp, trường có nhiều bạn tốt được giáo dục chu đáo sẽ trở thành người tốt. Gia đình sống hòa thuận con cái sẽ chăm ngoan, xã hội tốt đẹp sẽ có công dân tốt. Ngược lại, nếu sống trong môi trường gia đình bạn bè không tốt con người sẽ bị ảnh hưởng, thay đổi theo chiều hướng xấu.

Nhưng cũng có rất nhiều người không chịu ảnh hưởng của môi trường. Họ sống “gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn” như Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Công Trứ… Đó là những bậc Nho sĩ đã lựa chọn lối sống ở ẩn để có thể giữ trọn khí tiết, không bon chen công danh với đời.

Còn đối với mỗi học sinh, vai trò của gia đình và nhà trường là vô cùng quan trọng. Chính cha mẹ, thầy cô là những người có ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách của mỗi học sinh. Bởi vậy mà cha mẹ, thầy cô phải là những tấm gương tốt với những hành vi chuẩn mực. Bản thân học sinh cũng cần tiếp thu những điều tốt, lựa chọn những người bạn tốt để chơi…

Câu tục ngữ “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng” đưa ra một lời khuyên hoàn toàn đúng đắn. Chúng ta cần ghi nhớ câu tục ngữ này để có thể trở thành những người có ích cho xã hội.