K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2017

2B=1+1/2+(1/2)^2+.....+(1/2)^2016

B=2B-B=[1+1/2+(1/2)^2+....+(1/2)^2016]-[1/2+(1/2)^2+....+(1/2)^2017]

           = 1-(1/2)^2017

k mk nha

24 tháng 3 2020

biến đổi được : \(\frac{\left(x-1\right)\left(x-1\right)-\left(x+1\right)\left(x+1\right)+4}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\frac{x^2-2x+1-x^2-2x-1+4}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

=\(\frac{-4x+4}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\frac{-4\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=-\frac{4}{x+1}\)

16 tháng 8 2018

Gọi O là giao điểm 2 dường chéo AC và BD của tứ giác ABCD. 
Áp dụng định lý " trong một tam giác một cạnh thì bé hơn tổng 2 cạnh kia" ta có: 
AB < OA + OB (1) 
BC < OB + OC (2) 
CD < OC + OD (3) 
DA < OD + OA (4) 
(1) + (2) + (3) + (4) : 
AB + BC + CD + DA < 2(OA + OC + OB + OD) = 2(AC + BD) 
hay (1/2)(AB + BC + CD + DA) < AC + BD (*) 
Mặt khác : 
AC < AB + BC (1') 
BD < BC + CD (2') 
AC < CD + DA (3') 
BD < DA + AB (4') 
(1') + (2') + (3') + (4') : 
2(AC + BD) > 2(AB + BC + CD + DA) 
hay AC + BD < AB + BC + CD + DA (**) 
Từ (*) và (**) (1/2)(AB + BC + CD + DA) < AC + BD < AB + BC + CD + DA

16 tháng 8 2018

Giả sử tứ giác ABCD có: AB=a,BC=b,CD=c,DA=d.

Gọi O là giao điểm của AC và BD ta có:

AC+BD=AO+OB+OC+OD>AB+CD=a+c

Tương tự: AC+BD>b+d.

Suy ra: 2(AC+BD)>a+b+c+d⇒AC+BD=a+b+c+d2

Vậy tổng hai đường chéo lớn hơn nửa chu vi của tứ giác.

Theo bất đẳng thức tam giác ta có:

AC<a+b;AC<c+d

BD<b+c;BD<a+d

⇒2(AC+BD)<2(a+b+c+d).

⇒AC+BD<a+b+c+d.

Vậy tổng hai dường chéo nhỏ hơn chu vi tứ giác.

20 tháng 3 2017

k hiểu

24 tháng 8 2016

Mẫu số = 2015/1 + 2014/2 + 2013/3 + ... + 1/2015

= (1 + 1 + ... + 1) + 2014/2 + 2013/3 + ... + 1/2015

        2015 số 1

= (2014/2 + 1) + (2013/3 + 1) + ... + (1/2015 + 1) + 1

= 2016/2 + 2016/3 + ... + 2016/2015 + 2016/2016

= 2016 × (1/2 + 1/3 + ... + 1/2015 + 1/2016)

=> phân số đề bài cho = 1/2016

Bài làm :

\(a,\left[\left(250-25\right):15\right]:x=\left(450-60\right):130\)

\(\Rightarrow\left(225:15\right):x=390:130\)

\(\Rightarrow15:x=3\)

\(\Rightarrow x=15:3\)

\(\Rightarrow x=5\)

\(b,390-\left(x-7\right)=169:13\)

\(\Rightarrow390-\left(x-7\right)=13\)

\(\Rightarrow x-7=390-13\)

\(\Rightarrow x-7=377\)

\(\Rightarrow x=377+7\)

\(\Rightarrow x=384\)

\(c,x-6:2-\left(48-24\right):2:6-3=0\)

\(\Rightarrow x-6:2-24:2:6=3\)

\(\Rightarrow x-3-2=3\)

\(\Rightarrow x=3+2+3\)

\(\Rightarrow x=8\)

Học tốt nhé

7 tháng 9 2020

a) ((250-25):15):x=(450-60):130

(225:15):x=390:130

15:x=3

x=15:3=5

b) 390-(x-7)=169:13

390-x+7=13

x+7=390-13=377

x=377-7=370

c)x-6:2-(48-24):2:6-3=0

x-3-24:2:6-3=0

x-3-2-3=0

x-8=0

x=8

tk cho mk :>>

17 tháng 8 2016

F(1)=a+a+a+a+a=5a

F(-1)=a-a+a-a+a=a

vi F(1)=F(-1) ne 5a=a => a=0