K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1 Câu nào nêu đaungs khái niệm từ đồng âm ?A Từ đồng âm là những từ có nghĩa trái ngược nhauB Từ đồng âm là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhauC Từ đồng âm là những từ gióng nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì tới nhau.D từ đồng âm là những từ giống nhau cả về âm thanh và ý nghĩaCâu 2 Dại từ "Ai " trong câu ca dao sau giữ vai trò ngữ pháp gì...
Đọc tiếp

Câu 1 Câu nào nêu đaungs khái niệm từ đồng âm ?

A Từ đồng âm là những từ có nghĩa trái ngược nhau

B Từ đồng âm là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau

C Từ đồng âm là những từ gióng nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì tới nhau.

D từ đồng âm là những từ giống nhau cả về âm thanh và ý nghĩa

Câu 2 Dại từ "Ai " trong câu ca dao sau giữ vai trò ngữ pháp gì trông câu?

                        "Nước non lận đận 1 mình

              Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay.

                        Ai làm cho bể kia đầy,

             Cho ao kia cạn, cho gầy cỏ con?"

A Chủ nghữ

B Vị nhữ

C Trạng ngữ

D Phụ ngữ

Câu 3 đọc câu văn sau đây

Yết Kiêu đến kinh đô Thăng Long, yết kiến vua trần nhân tông

Hãy xác định mục đích của từ Hàn Việt "kinh đo, yết kiến" trong câu trên

A tạo sức hái cổ          B tạo sắc thái trang trọng          C tránh gây cảm giác thô tục, ghê sợ     Dtheer hiện thái độ tôn kính

Câu 4 Trông những từ sau đây từ nào không phải từ láy

A xinh xắn     B lộng lấy      C đẹp đẽ           D tươi tốt

Câu 5 Thành ngữ trong câu "Mẹ đã phải một nắng hai sương vì chúng con ". giữ vai trò gì?

A chủ ngữ      B vị ngữ        C bổ ngữ        D trạng ngữ

Caau6 Lối chơi chữ nào được sử dụng trong hai câu sau:

                        Con cá đổi bỏ trong cối đá

                        Con mèo cái nằm trên mái kèo

A dùng từ đồng âm    B dùng lối nói lái   C dùng cách điệp âm          D   Dùng cặp từ trái nghĩa

Câu 7 Câu văn sau mắc lỗi gì về quan hệ từ

    Qua bài thơ tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh cho ta hiểu: tình cẩm gia đình đã làm sâu scs thêm tình yêu quê hương, đất nước.

A Thiếu quan hệ từ                      B dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa

C Thừa quan hệ từ                      D dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết

Phần II

Đọc 2 câu thơ sau và trả lời câu hỏi

Thân em vừa trằng lại vừa tròn

Bảy nổi ba chìm với nước non

a. Hai câu thơ trích từ bài thơ nào? của ai? Bài thơ được sáng tác theo thể thơ gì?

b. Bài thơ có mấy nét nghĩa. Đó là những nét nghĩa nào?

c. Viết một đoạn văn ngắn trính bày ngắn gọn về nội dung, ý nghĩa của bài thơ trên

Làm nhanh có thưởng

2
15 tháng 11 2017

1c

2a

3d

4d

5a

6c

7b

a,bánh trôi nước

hồ xuân hương

  Hồ Xuân Hương là một hiện tượng đặc biệt trong văn học Việt Nam được mệnh danh là “bà chúa thơ Nôm”. Thơ của bà rất độc đáo với phong cách thơ châm biếm sâu cay đồng thời cũng rất giản dị, mộc mạc trong hình ảnh. “Bánh trôi nước” là một bài thơ như vậy. Nhà thơ mượn hình ảnh nhỏ bé của chiếc bánh trôi nước đê nói lên thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến, một xã hội không bình đẳng đầy áp bức bất công.

Tác giả mở đầu bài thơ bằng mô tip ca dao quen thuộc:

Thân em vừa trắng lại vừa tròn

“Thân em…” là mở mở đầu của biết bao câu ca dao nói về thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến. Ở đây, trong hoàn cảnh cụ thể của bài thơ, “thân em” được ví với chiếc bánh trôi nước “vừa trắng lại vừa tròn”. Tác giả mượn hình ảnh mộc mạc của chiếc bánh trôi nước nhỏ bé để nói lên vẻ đẹp của người phụ nữ. Họ không chỉ có vẻ đẹp về hình thức mà còn trắng trong trong tâm hồn và trịa về nhân phẩm. Chỉ qua một câu thơ thôi tác giả đã cho ta thấy được đánh giá cũng như quan điểm của mình về hình ảnh người phụ nữ trong xã hội cũ.

Câu thơ tiếp theo:

Bảy nổi ba chìm với nước non.

Hình ảnh người phụ nữ hoàn hảo như thế nhưng số phận họ ra sao? “Ba chìm bảy nổi” ở đây là một hình ảnh được tác giả vận dụng rất hay, rất hợp lí để nói về số phận của những người phụ nữ. Trong xã hội cũ, họ chẳng là gì cả, không được tự quyết định về số phận của mình, chỉ biết sống vì người khác theo quan niệm tam tòng tứ đức. Cuộc sống của họ lênh đênh chìm nổi như chiếc bánh trôi nước vậy.

2 tháng 12 2017

y x 8,01 - y : 100 = 38
y x 8,01 - y x 0,01 = 38
y x ( 8,01 - 0,01 ) = 38
y x 8 = 38
y = 38 : 8
mk chắc chắn 
p/s tham khảo nha ^_^

13 tháng 11 2021

B

13 tháng 11 2021

B

28 tháng 6 2019

Bài 1: 

a) Từ đồng nghĩa

b) Từ nhiều nghĩa

c) Từ trái nghĩa

d) Từ đồng âm

Bài 2:

Khoanh đáp án A

28 tháng 6 2019

Bài 1 :

a,Từ đồng nghĩa

b, Từ nhiều nghĩa

c, Từ trái nghĩa

d,Từ đồng âm

Bài 2 :

a, buồn, sầu

b,vui,mừng

c, nhiều,lắm

d, hiền ,lành

học tốt

a) Từ trái nghĩa : Là những từ có nghĩa trái ngược với nhau về nghĩa.

b) Từ gần nghĩa : Là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.

c) Từ đồng âm : Là những từ giống nhau về âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa.

d) Từ nhiều nghĩa : Là những từ có một nghĩa gốc và một số nghĩa chuyển.

e) Đại từ xưng hô : Là từ dùng để xưng hô, để trỏ vào sự vật, sự việc hoặc để thay thế cho danh từ, động từ, tính từ trong câu nhằm tránh lặp lại các từ ngữ đó.

           CHÚC BẠN HỌC GIỎI !

3 tháng 2 2018

a) từ trái nghĩa

b)từ đồng nghĩa

c)từ đồng âm

ĐỀ SỐ 6Bài 11/ Điền vào chỗ trống để hoàn thành các khái niệm sau:a) Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm ………………..b) Từ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển. Các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có ……………………….2/ Dựa theo nghĩa của tiếng: “truyền”, xếp các từ sau thành hai nhóm:truyền thống, truyền bá, truyền tin, truyền nghề.3/ Tìm một câu tục ngữ thể hiện đạo...
Đọc tiếp

ĐỀ SỐ 6

Bài 1

1/ Điền vào chỗ trống để hoàn thành các khái niệm sau:

a) Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm ………………..

b) Từ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển. Các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có ……………………….

2/ Dựa theo nghĩa của tiếng: “truyền”, xếp các từ sau thành hai nhóm:truyền thống, truyền bá, truyền tin, truyền nghề.

3/ Tìm một câu tục ngữ thể hiện đạo lí tốt đẹp của ông cha ta:

Bài 2

Trái đất trẻ của bạn trẻ năm châu Vàng, trắng, đen, …. dù da khác màu Ta là nụ, là hoa của đất

Gió đẫm hương thơm, nắng tô thắm sắc Màu hoa nào cũng quý, cũng thơm!

Màu hoa nào cũng quý, cũng thơm!

(Bài ca về trái đất – Theo Định Hải)

 

a) Từ “ta” trong đoạn thơ dùng để chỉ ai? Từ đó thuộc từ loại nào?

b) Đặt một câu có chứa từ đồng âm với từ “sắc” có trong đoạn thơ

c) Đoạn thơ trên sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào?

Bài 3

1/ Thiên nhiên Hạ Long chẳng những kì vĩ mà còn duyên dáng. 2/ Nét duyên dáng của Hạ Long chính là cái tươi mát của sông nước, cái rạng rỡ của đất trời. 3/ Sóng nước Hạ Long quanh năm trong xanh. 4/ Đất trời Hạ Long bốn mùa sáng nắng. 5/ Bốn mùa Hạ Long mang trên mình một màu  xanh đằm thắm: xanh biếc của biển, xanh lam của núi, xanh lục của trời. 6/ Màu xanh ấy như  trường cửu, lúc nào cũng bát ngát, cũng trẻ trung, cũng phơi phới…

7/ Núi non, sông nước tươi đẹp của Hạ Long là một bộ phận của non sông Việt

Nam gấm vóc mà nhân dân ta đời nọ tiếp đời kia mãi mãi giữ gìn. (Vịnh Hạ Long - theo Thi Sảnh)

a) Ghi lại các tính từ trong câu văn số 6. Việc đăt các tính từ gần nhau trong một câu văn có tác dụng gì trong việc miêu tả vẻ đẹp của thiên nhiên Hạ Long? Đó là vẻ đẹp như thế nào?

b) Câu văn số 5 là câu đơn hay câu ghép? Chép lại và xác định chủ ngữ, vị ngữ

của câu văn đó.

giúp mình với ạ

2
15 tháng 2 2022

ĐỀ SỐ 6

Bài 1

1/ Điền vào chỗ trống để hoàn thành các khái niệm sau:

a) Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm ngữ

b) Từ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển. Các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau

2/ Dựa theo nghĩa của tiếng: “truyền”, xếp các từ sau thành hai nhóm:truyền thống, truyền bá, truyền tin, truyền nghề.

a. Truyền có nghĩa là trao lại cho người khác (thường thuộc thế hệ sau)b. Truyền có nghĩa là lan rộng hoặc làm lan rộng ra cho nhiều người biết.
truyền nghề, truyền thống.truyền bá, truyền tin.

3/ Tìm một câu tục ngữ thể hiện đạo lí tốt đẹp của ông cha ta:

Uống nước nhớ nguồn

Bài 2 Để anh nghĩ tiếp nhé =)?

Trái đất trẻ của bạn trẻ năm châu Vàng, trắng, đen, …. dù da khác màu Ta là nụ, là hoa của đất

Gió đẫm hương thơm, nắng tô thắm sắc Màu hoa nào cũng quý, cũng thơm!

Màu hoa nào cũng quý, cũng thơm!

(Bài ca về trái đất – Theo Định Hải)

 

a) Từ “ta” trong đoạn thơ dùng để chỉ ai? Từ đó thuộc từ loại nào?Ta để chỉ bạn trẻ năm châu Vàng, trắng, đen, ….Thuộc đại từ

b) Đặt một câu có chứa từ đồng âm với từ “sắc” có trong đoạn thơ

c) Đoạn thơ trên sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào?

Bài 3 Đợi anh nghĩ đã nhé

1/ Thiên nhiên Hạ Long chẳng những kì vĩ mà còn duyên dáng. 2/ Nét duyên dáng của Hạ Long chính là cái tươi mát của sông nước, cái rạng rỡ của đất trời. 3/ Sóng nước Hạ Long quanh năm trong xanh. 4/ Đất trời Hạ Long bốn mùa sáng nắng. 5/ Bốn mùa Hạ Long mang trên mình một màu  xanh đằm thắm: xanh biếc của biển, xanh lam của núi, xanh lục của trời. 6/ Màu xanh ấy như  trường cửu, lúc nào cũng bát ngát, cũng trẻ trung, cũng phơi phới…

7/ Núi non, sông nước tươi đẹp của Hạ Long là một bộ phận của non sông Việt

Nam gấm vóc mà nhân dân ta đời nọ tiếp đời kia mãi mãi giữ gìn. (Vịnh Hạ Long - theo Thi Sảnh)

a) Ghi lại các tính từ trong câu văn số 6. Việc đăt các tính từ gần nhau trong một câu văn có tác dụng gì trong việc miêu tả vẻ đẹp của thiên nhiên Hạ Long? Đó là vẻ đẹp như thế nào?

b) Câu văn số 5 là câu đơn hay câu ghép? Chép lại và xác định chủ ngữ, vị ngữ

của câu văn đó.

15 tháng 2 2022

Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm nhưng khác nhau hoàn toàn về nghĩa.

Bao giờ cũng có nghĩa giống nhau

 

12 tháng 12 2021

Bảo ê mày học trường nào

 

 

18 tháng 12 2021

Giups mik với mk đang cần gấp

 

a) 3                b) 4

c) 1               d) 2

30 tháng 8 2021

Câu hỏi 13: Từ “bừng tỉnh” trong câu “Núi rừng Trường Sơn như bừng tỉnh” được dùng với nghĩa ……chuyển……

Câu hỏi 14: Điền vào chỗ trống để hoàn thành định nghĩa sau: “Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng khác nhau về ………nghĩa…………”

Câu hỏi 15: Các cặp quan hệ từ “vì…..nê” trong câu “Vì trời mưa to nên đường rất trơn.” chỉ quan hệ nguyên nhân kết quả…………..

Câu hỏi 16: Những từ bất hạnh, khốn khổ, cơ cực là từ …trái………….nghĩa với từ hạnh phúc.

 

30 tháng 8 2021

Câu hỏi 13: Từ “bừng tỉnh” trong câu “Núi rừng Trường Sơn như bừng tỉnh” được dùng với nghĩa …chuyển………

Câu hỏi 14: Điền vào chỗ trống để hoàn thành định nghĩa sau: “Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng khác nhau về ………nghĩa…………”

Câu hỏi 15: Các cặp quan hệ từ “vì…..nên” trong câu “Vì trời mưa to nên đường rất trơn.” chỉ quan hệ nguyên nhân kết ……quả……..

Câu hỏi 16: Những từ bất hạnh, khốn khổ, cơ cực là từ ……trái……….nghĩa với từ hạnh phúc.