K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2017

a, BPTT là so sánh và ẩn dụ

12 tháng 11 2017

biện pháp tu từ là so sánh và ẩn dụ

17 tháng 1 2022

câu ca dao má ơi

14 tháng 5

so sánh: so sánh công lao của cha mẹ to lớn như núi, rộng bao la như biển Đông ( chắc vậy )

24 tháng 12 2021

1: Thể thơ lục bát

2: Biện pháp so sánh

24 tháng 12 2021

Câu 2: 

Các biện pháp có trong đoạn văn trên là so sánh : Công cha được ví như núi Thái Sơn rất cao to hùng vĩ ý nói người cha rất lớn lao bao nhiêu lần cha đã hy sinh cho con cái nỗi gian nan vất vả
nghĩa mẹ được ví như nước trong nguồn chảy ra rất nhiều không bao giờ hết như tình cảm của người mẹ đối với con cái mình

24 tháng 9 2021

Tham khảo:

a) Biện pháp nghệ thuật so sánh công lao to lớn tựa trời biển của cha mẹ đối vs con cái

Tác dụng : Ca ngợi tình cảm sâu nặng của cha mẹ vs con cái

b) BPNT : Điệp từ ẩn dụ

Tác dụng : Biểu hiện nỗi oan trái của con quốc như những người lao động , người nông dân trong xh phong kiến

so sánh

tác dụng: ví công cha cao cả như núi

ví nghĩa mẹ nhiều như nước biển

11 tháng 11 2016

So sánh, dùng hình ảnh cụ thể => làm nổi bật công ơn to lớn của cha mẹ, khuyên con cái phải biết ơn cha mẹ.

11 tháng 11 2016

" Công cha như núi ngất trời (so sánh)

Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông"

Tác dụng:Câu ca dao này chủ yếu là nói lên công ơn to lớn của cha, mẹ. Những người đã sinh thành và nuôi dưỡng chúng ta nên người. Công cha được ví như "núi ngất trời", cho thấy công ơn của người cha đối với chúng ta là hết sức to lớn. "Núi ngất trời", một hình ảnh cao cả và vĩ đại biết chừng nào, ngọn núi cao ngất trời mà có lẽ sẽ không ai có thể đo được nó cao bao nhiêu. Điều này cũng như công ơn của người cha, không ai có thể đo được ơn của người cha là bao nhiêu cả. Còn nghĩa của người mẹ cũng vậy, cũng to lớn và cao cả biết chừng nào. Nó được ví như là "nước ở ngoài biển đông", một hình ảnh so sánh không thua kém "núi ngất trời" bởi vì không ai có thể biết được nước ngoài biển đông là bao nhiêu.
Câu ca dao tuy chỉ có 2 câu rất ngắn nhưng với hình ảnh so sánh hết sức độc đáo, đã cho ta thấy được công ơn của những người cha, người mẹ - những người đã sinh ra ta và nuôi dưỡng ta không lớn thành người, công ơn đó to lớn, cao cả và thiêng liêng biết chừng nào. Và cũng chẳng có ai có thể đo được chiều cao của ngọn núi "cao ngất trời", cũng như là biết được lượng nước ở ngoài biển đông. Câu ca dao cho ta thấy công ơn của cha mẹ cao cả như thế nào để từ đó, là những người con, chúng ta phải biết yêu thương, kính trọng, và hiếu thảo với cha mẹ để đền đáp công ơn sinh thành và dưỡng dục, một công ơn to lớn không ai có thể đo được.

13 tháng 10 2019

So sánh: Công cha với núi ngất trời, nghĩa mẹ với nước ở ngoài biển đông

=> Làm nổi bật công lao tình nghĩa của cha mẹ dành cho con cái rất to lớn, sâu nậng không thể tính đến hay kể xiết được. từ đó nhắc nhở mỗi người con phải biết ơn, sông hiếu thảo với cha mẹ

Ẩn dụ: Núi cao biể rộng mênh mông -> chỉ công lao tình nghĩa của cha mẹ đối với con cái

Tác dụng: kđ, ca ngợi công lao tình nghĩa của cha mẹ đối với con cái như trời biển, vĩ đại và thiêng liêng vô cùng

#Kỳ Nhi

9 tháng 7 2021

So sánh: Công cha với núi ngất trời, nghĩa mẹ với nước ở ngoài biển đông

=> Làm nổi bật công lao tình nghĩa của cha mẹ dành cho con cái rất to lớn, sâu nậng không thể tính đến hay kể xiết được. từ đó nhắc nhở mỗi người con phải biết ơn, sông hiếu thảo với cha mẹ

Bài tập 1: Đọc bài ca dao sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới“Công cha như núi ngất trờiNghĩa mẹ như nước ở ngoài biển ĐôngNúi cao biển rộng mênh môngCù lao chín chữ ghi lòng con ơi”a) Chỉ ra 1 biện pháp nghệ thuật tu từ được sử dụng và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ đó.b) Viết đoạn văn khoảng 8 -10 câu, trình bày cảm nhận của em về bài ca dao, trong đoạn văn có sử dụng ít nhất 1 từ láy...
Đọc tiếp

Bài tập 1: Đọc bài ca dao sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới

“Công cha như núi ngất trời

Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông

Núi cao biển rộng mênh mông

Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi”

a) Chỉ ra 1 biện pháp nghệ thuật tu từ được sử dụng và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ đó.

b) Viết đoạn văn khoảng 8 -10 câu, trình bày cảm nhận của em về bài ca dao, trong đoạn văn có sử dụng ít nhất 1 từ láy (gạch chân, chú thích).

Bài tập 2: Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới

                                                   Nam quốc sơn hà

Nam quốc sơn hà Nam đế cư

Tiệt nhiên định phận tại thiên thư

Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm

Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.

a) Bài thơ trên được làm theo thể thơ nào? Trình bày hiểu biết của em về của thể thơ đó.

b) Giải thích ý nghĩa của hai từ “Nam quốc” và “sơn hà”. Xét về mặt cấu tạo, hai từ đó thuộc loại từ ghép nào?

c) Tại sao bài thơ được coi là bản Tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc ta?

Bài tập 3: Cho câu thơ sau

“Đã bấy lâu nay, bác tới nhà”

 (Bạn đến chơi nhà–Nguyễn Khuyến)

a) Chép thuộc bài thơ có chứa câu thơ trên.

b) Hãy chỉ ra và phân tích tác dụng của phép đối trong 2 câu 3 và 4  (hoặc câu 5 và 6).

c) Trong câu thơ cuối bài thơ trên có cụm từ “ta với ta”, hãy ghi lại chính xác 1 câu thơ trong 1 bài thơ đã học có cụm từ này. So sánh điểm giống và khác nhau về cụm từ “ta với ta” trong hai bài thơ đó.

0