K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 11 2017

Ta có 8/9=16/18

=> số hs lớp 7B=16/18 số hs lớp 7A

mà theo đầu bài số hs lớp 7C=17/16 số hs lớp 7B

=> số học sinh lớp 7A chiếm 18 phần

     số học sinh lớp 7B chiếm 16 phần

    số học sinh lớp 7C chiếm 17 phần

            Tổng số phần là:

               16+17+18=51(phần)

          Số hs lớp 7A là:

              153/51*18=54(hs)

          Số hs lớp 7B là:

              153/51*16=48(hs)

          Số hs lớp 7C là:

               153/51*17=51(hs)

11 tháng 11 2017

Bấm vô đây:

Câu hỏi của Nguyễn Anh Tú - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

18 tháng 9 2015

Gọi a, b, c lần lượt là số học sinh của 3 lớp, ta có: 
b = 8/9a =>a = b : 8/9 = b. 9/8 = b.18/16 = 18b/16 
c = 17/16.b = 17b/16 
a + b + c = 153 hs 
18b/16 + b + 17b/ 16 = 153 hs 
51b/16 = 153 hs 
b = (153.16) : 51 = 48 hs 
a = (18.48):16 = 54 hs 
c = (17.48):16 = 51 hs.

20 tháng 8 2017

ke bi mat hoc gioi qua 

25 tháng 12 2015

7a có 32 hoc sinh

7b có 40 hoc sinh

7c có 36 hoc sinh

31 tháng 1 2016

7a : 28 hoc sinh

7b: 20 hoc sinh

7c: 12 hoc sinh

dung nhe

31 tháng 1 2016

cho minh nha

11 tháng 11 2016

Giup minh voi cac ban

11 tháng 11 2016

Gọi số học sinh mỗi lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a, b, c.
Theo đề bài, ta có:
a.3 = b.4 = c.5 \Rightarrow a / 20 = b / 15 = c / 12
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau: 

a / 20 = b / 15 = c / 12 = a = b + c / 20 + 15 + 12 = 94/97 = 2

Vậy: a/20 = 2 => a = 40

tương tự suy ra b và c

(*)Số học sinh của mỗi lớp là:
7A = 40 hs ; 7B = 30hs ; 7C = 24hs

11 tháng 11 2017

Gọi số học sinh giỏi của ba lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là x, y, z.

Theo đề bài ta có: \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{6}\)\(z-y=6\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{6}=\dfrac{z-y}{6-4}=\dfrac{6}{2}=3\)

\(\dfrac{x}{2}=3\Rightarrow x=3.2=6\)

\(\dfrac{y}{4}=3\Rightarrow y=3.4=12\)

\(\dfrac{z}{6}=3\Rightarrow z=3.6=18\)

Vậy: 7A có 6 học sinh giỏi

7B có 12 học sinh giỏi

7C có 18 học sinh giỏi

11 tháng 11 2017

Gọi số học sinh giỏi của ba lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là x, y, z.

Theo đề bài ta có : \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{6} \)\(z-y=6\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{0z}{6}=\dfrac{z-y}{6-4}=\dfrac{6}{2}=3\)

\(\dfrac{x}{2}=3\Rightarrow x=3.2=6\)

\(\dfrac{y}{4}=3\Rightarrow y=3.4=12\)

\(\dfrac{z}{6}=3\Rightarrow z=3.6=18 \)

Vậy : 7A có 6 học sinh giỏi

7B có 12 học sinh giỏi

7C có 18 học sinh giỏi

6 tháng 5 2019

Gọi mỗi học sinh của lớp 7A, 7B, 7C trồng số cây là a,b,c (cây) (a,b,c > 0)

Theo đầu bài ta có: a/2= b/3 = c/4 và a + b+ c = 130 

Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau ta có:

a/2=b/3=c/4=a+b+c/2+3+4=130/9= 14

Ta có: a/2=14=>a=14x2=28

b/3=14=>b=14x3=42

c/4=14=>c=14x4=56

Vậy a=28

b=42

c=56

16 tháng 12 2019

LƯU Ý

Các bạn học sinh KHÔNG ĐƯỢC đăng các câu hỏi không liên quan đến Toán, Tiếng Việt và Ngữ Văn hoặc Tiếng Anh, và KHÔNG ĐƯA các câu hỏi linh tinh gây nhiễu diễn đàn. OLM có thể áp dụng các biện pháp như trừ điểm, thậm chí khóa vĩnh viễn tài khoản của bạn nếu vi phạm nội quy nhiều lần.

16 tháng 12 2019

7a : 34 h/s

7b : 36 h/s

7c : 32 h/s

DD
7 tháng 6 2021

Quy đồng tử số: \(\frac{5}{7}=\frac{10}{14},\frac{2}{3}=\frac{10}{15}\).

Nếu số học sinh lớp 5A là \(14\)phần thì số học sinh lớp 5B là \(15\)phần. 

Tổng số phần bằng nhau là: 

\(14+15=29\)(phần) 

Giá trị mỗi phần là: 

\(87\div29=3\)(học sinh)

Số học sinh lớp 5A là: 

\(3\times14=42\)(học sinh) 

Số học sinh lớp 5B là: 

\(87-42=45\)(học sinh)