K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 10 2017

gọi lần lượt số đo các cạnh của tam giác đó là: a;b;c ( a;b;c thuộc N)

theo đề ra, ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\)

và \(a+b+c=13,2\)

áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{3+4+5}=\frac{13,2}{12}\)

+) \(\frac{a}{3}=\frac{13,2}{12}\)=> \(a=3.\frac{13,2}{12}=\frac{33}{10}\)

+)............. tương tự ^^

28 tháng 10 2017

bạn áp dụng tính chất dãy tỉ số

bạn nhé

áp dụng vô mak làm

28 tháng 10 2017

Gọi các cạnh của tam giác đó lần lượt là : x;y;z

Ta có :

\(x:y:z=3:4:5\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\)

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{x+y+z}{3+4+5}=\frac{13,2}{12}=1,1\)

\(\Rightarrow x=1,1.3=3,3\)

\(y=1,1.4=4,4\)

\(z=1,1.5=5,5\)

Vậy các cạnh của tam giác lần lượt là : \(3,3;4,4;5,5\)

21 tháng 11 2021

cái chỗ 13.2 là ở đâu vậy ?

3 tháng 9 2015

Gọi các cạnh đó lần lượt là x,y,z

Áp dụng tính chất dãy tí số bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{z}{7}=\frac{x+y+z}{15}=\frac{40,5}{15}=2,7\)

x/3 = 2,7 => x = 8,1

y/5 = 2,7 => y = 13,5

z/7 = 2,7 => z = 18,9 

22 tháng 8 2017

Gọi các cạnh đó lần lượt là a;b;c. Ta có :

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}=\frac{a+b+c}{3+5+7}=\frac{40,5}{15}=2,7.\)

\(\frac{a}{3}=2,7\Rightarrow a=8,1\)

\(\frac{b}{5}=2,7\Rightarrow b=13,5\)

\(\frac{c}{7}=2,7\Rightarrow c=18,9\)

20 tháng 7 2015

Gọi 3 cạnh của  tam giác là a,b,c

Theo đề, ta có:\(\frac{a}{13}=\frac{b}{5}=\frac{c}{12}\)  và a+b+c= 210

 

áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{a}{13}=\frac{b}{5}=\frac{c}{12}\)=\(\frac{a+b+c}{13+5+12}=\frac{210}{30}=7\)

\(\vec{\frac{a}{13}=7}\)                    

\(\frac{b}{5}=7\)

\(\frac{c}{12}=7\)

\(\vec{ }\)

a = 91

b =35

c = 84

vậy số đo mỗi cạnh của tam giác lần lượt là: 91 cm; 35 cm, 84 cm

5 tháng 10 2021

Bài 1:

Gọi 4 phần đó lần lượt là a, b, c, d.

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}=\frac{d}{9}=\frac{a+b+c+d}{3+5+7+9}=\frac{12}{24}=\frac{1}{2}\)

\(\frac{a}{3}=\frac{1}{2}\Rightarrow a=\frac{3}{2}\)

\(\frac{b}{5}=\frac{1}{2}=\Rightarrow b=\frac{5}{2}\)

\(\frac{c}{7}=\frac{1}{2}\Rightarrow c=\frac{7}{2}\)

\(\frac{d}{9}=\frac{1}{2}\Rightarrow d=\frac{9}{2}\)

Bài 2:

Gọi mỗi cạnh của tam giác lần lượt là:x (cm) , y (cm) , z (cm) và x , y , z phải là số dương.

Ta có : \(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\) và  \(x+y+z=40,5\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{z}{7}=\frac{x+y+z}{3+5+7}=\frac{40,5}{15}=2,7\)

\(\frac{x}{3}=2,7.3=8,1\frac{y}{5}=2,7.5=13,5\frac{z}{7}=2,7.7=18,9\)

Vậy mỗi cạnh của tam giác lần lượt là: \(8,1;13,5;18,9\)

2 tháng 10 2021

chu vi tam giác là 30x2=60

gọi 3 cạnh lần lượt là a;b;c

ta có a/3=b/4=c/5

=>a+b+c/3+4+5=60/12=5

=>a=5x3=15

   b=5x4=20

   c=5x5=25

đây nhé

 

22 tháng 7 2015

Gọi a,b,c lần lượt là 2,2,8

Theo de bai ta co : 

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{2}=\frac{c}{8}\) va a+b+c=40,5

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nahu ta có : 

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{2}=\frac{c}{8}=\frac{a+b+c}{2+2+8}=\frac{40,5}{12}=3,375\approx3,4\)

Suy ra : \(\frac{a}{2}=3,4\Rightarrow a=3,4.2=6,8\)

\(\frac{b}{2}=3,4\Rightarrow b=3,4.2=6,8\)

\(\frac{c}{8}=3,4\Rightarrow c=3,4.8=27,2\)

28 tháng 10 2018

Bài giải

Gọi lần lượt cạnh \(\Delta\) lần lượt là a,b,c \(\left(a,b,c\ne0\right)\)

Theo đề bài,ta có :

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{2}=\frac{c}{8}\)

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau,ta có :

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{2}=\frac{c}{8}\)\(=\frac{a+b+c}{2+2+8}=\frac{40,5}{12}=3,375\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{2}=3,375\\\frac{b}{2}=3,375\\\frac{c}{8}=3,375\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=3,375\cdot2=6.75\\b=3,375\cdot2=6.75\\c=3,375\cdot8=27\end{cases}\left(m\right)}\)

Vậy ...

28 tháng 10 2017

đề cs j đó sai sai ????

28 tháng 10 2017

ahihi mk viết nhầm " Các cạnh của một hình tam giác " nhé

13 tháng 10 2016

có thể mình biết la làm cơ mà dài lém