K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 giờ trước (10:18)

a: Xét (O) có

ΔCMD nội tiếp

CD là đường kính

Do đó:ΔCMD vuông tại M

=>DM\(\perp\)CF tại M

b: Xét (O) có AB,CD là các đường kính và AB\(\perp\)CD tại O

nên \(sđ\stackrel\frown{CA}=sđ\stackrel\frown{CB}=sđ\stackrel\frown{AD}=sđ\stackrel\frown{BD}\)

Xét (O) có \(\widehat{MNB}\) là góc có đỉnh ở bên trong đường tròn chắn hai cung MB,AD

=>\(\widehat{MNB}=\dfrac{1}{2}\left(sđ\stackrel\frown{MB}+sđ\stackrel\frown{AD}\right)=\dfrac{1}{2}\left(sđ\stackrel\frown{MB}+sđ\stackrel\frown{BD}\right)=\dfrac{1}{2}\cdot sđ\stackrel\frown{MD}\)

Xét (O) có

\(\widehat{DME}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến ME và dây cung MD

=>\(\widehat{DME}=\dfrac{1}{2}\cdot sđ\stackrel\frown{MD}\)

=>\(\widehat{DME}=\widehat{MNB}\)

=>ΔENM cân tại E

Ta có: \(\widehat{EMN}+\widehat{EMF}=\widehat{FMN}=90^0\)

\(\widehat{ENM}+\widehat{EFM}=90^0\)(ΔNMF vuông tại M)

mà \(\widehat{ENM}=\widehat{EMN}\)

nên \(\widehat{EMF}=\widehat{EFM}\)

=>ΔEFM cân tại E

6 tháng 5 2016

dễ ợt tự làm

 

28 tháng 1 2018

de et tui lam oi

28 tháng 1 2018
9

Cho hình vuông ABCD,Vẽ 2 nửa hình tròn đường kính AD và BC,Chu vi đường tròn đường kính AD - 25.12cm,Tính diện tích phần tô đậm,Toán học Lớp 5,bài tập Toán học Lớp 5,giải bài tập Toán học Lớp 5,Toán học,Lớp 5

Bài tham khảo

*Hình vuông:

#include <bits/stdc++.h>

using namespace std;

double n;

int main()

{

cin>>n;

cout<<fixed<<setprecision(2)<<n*4<<endl;

cout<<fixed<<setprecision(2)<<n*n;

return 0;

}

28 tháng 1 2018

67,4 cm

30 tháng 1 2021

Cậu vẽ hình đấy ra bằng cách nào thế Công chúa Mắt Tím ? 

25 tháng 1 2018

6 cm2 ? Ko chắc.cách làm tra mạng nha,mk lười chép lắm!

31 tháng 1 2018

6cm2 đó bạn

10 tháng 11 2021

Bài 1:

10 tháng 11 2021

Bài 2:

(Bạn vẽ hình thì vẽ nửa trên đường thôi nha, tại đề cho là nửa đường tròn tâm O)

a, Vì AC//BD (⊥AB) nên ABDC là hthang

Mà \(\widehat{CAB}=90^0\) nên ABDC là hthang vuông

b, Gọi I là trung điểm CD

Mà O là trung điểm AB nên OI là đtb hthang ABDC

Do đó OI//AC\(\Rightarrow\)OI⊥AB

Mà tam giác OCD vuông tại O nên OI là bán kính đg tròn ngoại tiếp tam giác OCD

Do đó AB là tiếp tuyến tại O của (I)

Vậy đường tròn ngoại tiếp tam giác COD tiếp xúc với đường thẳng AB tại O.

c, Kẻ OH⊥CD

Vì \(\widehat{AOC}=\widehat{IOD}\) (cùng phụ \(\widehat{COI}\)), \(\widehat{IOD}=\widehat{IDO}\left(IO=ID=\dfrac{1}{2}CD\right)\) nên \(\widehat{AOC}=\widehat{IDO}\Rightarrow90^0-\widehat{AOC}=90^0-\widehat{IDO}\Rightarrow\widehat{ACO}=\widehat{HCO}\)

Vì \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{ACO}=\widehat{HCO}\\CO.chung\\\widehat{CAO}=\widehat{CHO}=90^0\end{matrix}\right.\) nên \(\Delta AOC=\Delta HOC\Rightarrow OA=OH\Rightarrow H\in\left(O\right)\)

Mà CD⊥OH nên CD là tt tại H của (O)

Do đó \(CA\cdot DB=CH\cdot HD=OH^2=R^2\) (kết hợp HTL)

 

 

 

Vào đây Câu hỏi của Nguyễn Đình Thi - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

3 tháng 6 2016

khó vậy