K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(x\left(x+1\right)=2+4+6+...+2500\)

=>\(x\left(x+1\right)=2\cdot\left(1+2+3+...+1250\right)\)

=>\(x\left(x+1\right)=2\cdot\dfrac{1250\cdot1251}{2}=1250\cdot1251\)

=>x=1250

`x . (x + 1) = 2 + 4 +6 + ...+ 2500`

`=> x . (x + 1) = (2500 + 2) . [(2500 - 2) : 2 + 1] : 2`

`=> x . (x + 1) = 2502 . 1250 : 2`

`=> x . (x + 1) =1251. 1250`

`=> x . (x + 1) = (1250+1). 1250`

Do x là số nhiên, nên `x = 1250.`

Vậy `x = 1250 `

----------------------------

Phân tích thành nhân từ cũng được nhé:

`=> x . (x + 1) =1251. 1250`

`=> x^2 + x - 1251. 1250 = 0`

`=> x^2 + 1251x - 1250x - 1251. 1250 = 0`

`=> (x^2 + 1251x) - (1250x +  1251. 1250) = 0`

`=> x(x + 1251) - 1250 (x + 1251) = 0`

`=> (x-1250)(x+1251) = 0`

`=> x = 1250` hoặc `x = -1251`

Mà `x` là số tự nhiên nên `x = 1250`

 

29 tháng 1 2016

bạn nên ghi rõ câu trả lời để mọi người hiểu

11 tháng 7 2016

\(x.\left(x+1\right)=2+4+6+...+2500\)

=>\(x.\left(x+1\right)=\left[\left(2500-2\right):2+1\right].\left(2500+2\right):2\)

=>\(x.\left(x+1\right)=1250.2502:2\)

=>\(x.\left(x+1\right)=1250.1251\)

Vì: x và x+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp x<x+1

     1250 và 1251 là 2 số tự nhiên liên tiếp 1250<1251

=>x=1250

11 tháng 7 2016

x(x+1)= (2500+2)*1250/2=1563750 => x=1250

16 tháng 10 2021

Ta có:

Số các số hạng của dãy số 2+4+6+...+2500 là:

(2500-2):2+1=1250(số)

⇒x(x+1)=2+4+6+...+ 2500

⇒x(x+1)=(2500+2)x1250:2

⇒x(x+1)=1563750

⇒x(x+1)=1250(1250+1)

⇒x=1250

Vậy x=1250

x + x = ( 2500 + 2 ) : 2 . [ ( 2500 - 2 ) : 2 + 1 ] : 2

2x = 2502 : 2 . [ 2498 : 2 + 1 ]

2x = 1251 . [ 1246 + 1 ]

2x = 1251 . 1247

2x = 1559997

x = 1559997 : 2

x = 1559997 / 2

HT

a:=>3x=15

=>x=5

b: =>8-11x<52

=>-11x<44

=>x>-4

c: \(VT=\left(\dfrac{x^2-\left(x-6\right)^2}{x\left(x+6\right)\left(x-6\right)}\right)\cdot\dfrac{x\left(x+6\right)}{2x-6}+\dfrac{x}{6-x}\)

\(=\dfrac{12x-36}{2x-6}\cdot\dfrac{1}{x-6}-\dfrac{x}{x-6}=\dfrac{6}{x-6}-\dfrac{x}{x-6}=-1\)

1 tháng 9 2016

Dãy phải có số số hạng là:

(2500-2):2+1=1250(số)

Tổng là:

(1250+2).1250=1251.1250.

Mà:

x.(x+1)+1250.1251

=>x=1250

1 tháng 9 2016

Dãy phải có số số hạng là:

(2500-2):2+1=1250(số)

Tổng là:

(1250+2).1250=1251.1250.

Mà:

x.(x+1)+1250.1251

=>x=1250

AH
Akai Haruma
Giáo viên
7 tháng 3 2023

Bạn cần viết đề bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo) đẻ được hỗ trợ tốt hơn. Viết như thế kia rất khó đọc => khả năng bị bỏ qua bài cao.

a: =>3x=3

=>x=1

b: =>12x-2(5x-1)=3(8-3x)

=>12x-10x+2=24-9x

=>2x+2=24-9x

=>11x=22

=>x=2

c: =>2x-3(2x+1)=x-6x

=>-5x=2x-6x-3=-4x-3

=>-x=-3

=>x=3

d: =>2x-5=0 hoặc x+3=0

=>x=5/2 hoặc x=-3

e: =>x+2=0

=>x=-2

24 tháng 3 2020

a) 7x - 35 = 0

<=> 7x = 0 + 35

<=> 7x = 35

<=> x = 5

b) 4x - x - 18 = 0

<=> 3x - 18 = 0

<=> 3x = 0 + 18

<=> 3x = 18

<=> x = 5

c) x - 6 = 8 - x

<=> x - 6 + x = 8

<=> 2x - 6 = 8

<=> 2x = 8 + 6

<=> 2x = 14

<=> x = 7

d) 48 - 5x = 39 - 2x

<=> 48 - 5x + 2x = 39

<=> 48 - 3x = 39

<=> -3x = 39 - 48

<=> -3x = -9

<=> x = 3

19 tháng 5 2021

có bị viết nhầm thì thông cảm nha!

23 tháng 12 2023

ĐKXĐ: x>=-1

Sửa đề: \(6\sqrt{x+1}-\sqrt{25x+25}+8\sqrt{\dfrac{x+1}{4}}=10\)

=>\(6\sqrt{x+1}-5\sqrt{x+1}+8\cdot\dfrac{\sqrt{x+1}}{2}=10\)

=>\(\sqrt{x+1}+4\sqrt{x+1}=10\)

=>\(5\sqrt{x+1}=10\)

=>\(\sqrt{x+1}=2\)

=>x+1=4

=>x=3(nhận)

2:

\(A=\dfrac{x_2-1+x_1-1}{x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)+1}\)

\(=\dfrac{3-2}{-7-3+1}=\dfrac{1}{-9}=\dfrac{-1}{9}\)

B=(x1+x2)^2-2x1x2

=3^2-2*(-7)

=9+14=23

C=căn (x1+x2)^2-4x1x2

=căn 3^2-4*(-7)=căn 9+28=căn 27

D=(x1^2+x2^2)^2-2(x1x2)^2

=23^2-2*(-7)^2

=23^2-2*49=431

D=9x1x2+3(x1^2+x2^2)+x1x2

=10x1x2+3*23

=69+10*(-7)=-1

29 tháng 1 2018

\(ĐKXĐ:\)\(x\ne-2;\)\(x\ne-3;\)\(x\ne-4\)

      \(x+\frac{x}{x+2}+\frac{x+3}{x^2+5x+6}+\frac{x+4}{x^2+6x+8}=1\)

\(\Leftrightarrow\)\(x+\frac{x}{x+2}+\frac{x+3}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}+\frac{x+4}{\left(x+2\right)\left(x+4\right)}=1\)

\(\Leftrightarrow\)\(x+\frac{x}{x+2}+\frac{1}{x+2}+\frac{1}{x+2}=1\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x\left(x+2\right)+x+1+1}{x+2}=1\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x^2+3x+2}{x+2}=1\)

\(\Leftrightarrow\)\(x^2+3x+2=x+2\)

\(\Leftrightarrow\)\(x\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=0\\x+2=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-2\left(L\right)\end{cases}}\)

Vậy pt có nghiệm    \(x=0\)