K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 7 2017

a) và b) Chứng minh nhờ tính chất đường trung bình của tam giác

c) Để chứng minh MNQR là ngũ giác đều ta cần chứng minh hai điều : Hình đó có tất cả các cạnh bằng nhau và có tất cả các góc bằng nhau.

Đa giác. Đa giác đều

11 tháng 8 2017

Tam giác L BCM = tam giác L CDN (2 cạnh góc L = nhau) 
=> CDN^ = BCM^ 
lại có: 
BMC^ = DCI^ (so le trong) 
=> CID^ =CBM^ = 1v (xét 2 tam giác CDI và CBM) 
gọi P là trung điểm của CD và Q là giao điểm của AP và DN 
ta có tứ giác AMCP là hình bình hành vì có AM//=CP 
=> AP // CM 
=> AP L DN 
xét tam giác DCI có P là trung điểm của CD và PQ // CI nên Q là trung điểm của DI 
vậy AQ là đường cao vùa là trung tuyến của tam giác ADI => tam giác ADI cân tại A => AD=AI

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ ai đi qua nhớ để lại ~~~~~~~~~~~~~~~~~~

11 tháng 8 2017

Kéo dài BO cắt AC tại H.Nhận thấy O là trọng tâm tam giác ABC>>>BO=2/3BH.Mà BH dễ tính do tam giác ABC vuông cân.

>>>Tính được BO(nhớ k nha)

cos(300) =\(\frac{\sqrt{3}}{2}\)

lik-e nha              

11 tháng 10 2018

Do ABCD là hình vuông có M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của BC, CD, DA, AB nên: AQ = QB = BM = MC= CN = ND = DP = PA

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Xét Δ APQ và Δ BQM:

AQ = BM (gt)

∠ A =  ∠ B = 90 0

AP = BQ (gt)

Do đó: △ APQ =  △  BQM (c.g.c) ⇒ PQ = QM (1)

Xét  △  BQM và  △ CMN:

BM = CN (gt)

∠ B =  ∠ C =  90 0

BQ = CM (gt)

Do đó:  △  BQM =  △ CMN (c.g.c) ⇒ QM = MN (2)

Xét  △  CMN và  △  DNP:

CN = DP (gt)

∠ C =  ∠ D =  90 0

CM = DN (gt)

Do đó:  △ CMN =  △ DNP (c.g.c) ⇒ MN = NP (3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra: MN = NP = PQ = QM

nên tứ giác MNPQ là hình thoi

Vì AP = AQ nên  △ APQ vuông cân tại A

BQ = BM nên  △ BMQ vuông cân tại B

⇒  ∠ (AQP) =  ∠ (BQM) = 45 0

∠ (AQP) +  ∠ (PQM) +  ∠ (BQM) =  180 0  (kề bù)

⇒  ∠ (PQM) =  180 0  - ( (AQP) + (BQM) )

            =  180 0 - ( 45 0  + 45 0 ) =  90 0

Vậy tứ giác MNPQ là hình vuông.

15 tháng 1 2017

29 tháng 8 2019

Đáp án D

Kẻ Ax//BC, H I ⊥ A x , H K ⊥ S I . Gọi M là trung điểm của AB

⇒ d ( B C , S A ) = d ( B C , ( S A x ) ) = 4 3 d ( H , S A x )

Ta có  A I ⊥ ( S H I ) ⇒ A I ⊥ H K ⇒ H K ⊥ ( S A I ) ⇒ d ( H , ( S A x ) ) = H K

Góc giữa SC và (ABC) là góc  S C H ^ = 60 °

Ta có H C = C M 2 + M H 2 = a 3 2 2 + a 4 2 = a 13 4  

⇒ S H = H C . tan   60 ° = a 39 4

H I = A H . sin   60 ° = 3 4 . a . 3 2 = a . 3 3 8

Ta có H K 2 = H I 2 . S H 2 H I 2 + S H 2 = 351 . a 2 61 ⇒ H K = a 351 61

⇒ d ( B C , S A ) = 4 3 . d H , ( S A x ) = 4 a 351 3 61

17 tháng 10 2018

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Kẻ đường cao MH của tam giác cân AMN. Ta có sin ∠ (NAM) = HM/AM và diện tích tam giác AMN là S A M N  = 1/2AN.MH = 1/2AN.AM.sin(NAM) = 1/2 A N 2 .sin(NAM) = 1/2( A D 2 + D N 2 ). sin(NAM) = ( 5 a 2 )/2 sin(NAM).

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9