K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 5 2021

?????

Ghi rõ tên bài hát ra

Ghi như vậy ai mà bt

23 tháng 5 2021

TEN BAI HAT LA ;A B C SONG

10 tháng 6 2021

\(\text{Linh đã đệm đàn số bài hát là:}\)

\(\left(9+5+6+7\right):3=9\)bài

\(\text{Vậy Linh đã đệm đàn 9 bài}\)

13 tháng 6 2021

bài A nhé

9 tháng 6 2021

ai chơi mini world ko cho id ngen

9 tháng 6 2021

linh đệm đàn 9 bài 

30 tháng 5 2023

- Em nghe bài hát “Việt Nam ơi” (sáng tác: Bùi Quang Minh)

  

Lời bài hát:

Việt Nam hỡi, Việt Nam ơi,

tự hào hát mãi lên Việt Nam ơi.

Việt Nam hỡi, Việt Nam ơi,

tự hào hát mãi lên Việt Nam ơi.

 

Bước giữa nắng tràn,

Đường phố nơi tôi ở,

Từ thơ bé, đã quen

 

Giữa đất nước này,

Niềm tin luôn căng tràn,

Đừng lo lắng, cười lên

 

Và gió, qua tán cây,

hoà trong tiếng trẻ thơ đùa vui cười

Và nắng, trên lá reo,

ngày xanh tươi sáng Việt Nam ơi

 

Từ nơi đồng xanh thơm hương lúa,

về nơi nhà cao xe giăng phố

Hoà một niềm tin reo ca (eh oh eh oh)

 

Từ nơi đảo xa mênh mông sóng,

Về nơi đồi cao bay mây trắng

Một vòng tay nối tròn Việt Nam

 

Bao la đất trời, Quê hương xanh ngời,

Xoè tay đón nắng mai cười trong mắt

Bao nhiêu con người, Chung tay xây đời,

Niềm tin nơi một Việt Nam sáng tươi

 

Việt Nam hỡi, Việt Nam ơi,

tự hào hát mãi lên Việt Nam ơi.

Việt Nam hỡi, Việt Nam ơi,

tự hào hát mãi lên Việt Nam ơi.

- Bài hát thể hiện sự tự hào về vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nước, con người Việt Nam, đồng thời bày tỏ sự yêu mến, tràn đầy tự hào trước những vẻ đẹp đó.

- Cảm xúc của em khi nghe và hát bài hát: xúc động, tự hào, trân quý trước vẻ đẹp của thiên nhiên, con người Việt Nam. Em tự hào vì mình là người Việt Nam.

22 tháng 11 2021

* Bài làm :
Bài hát mang âm hưởng dân ca dân tộc Tây Nguyên, thuộc loại khó hát nhưng đã nhanh chóng được nhiều người yêu nhạc biết đến và yêu thích.Theo tác giả Triệu Xuân trong tác phẩm Thơ hay phổ Nhạc ( 7 tập. NXB Văn học. Tập 1 ấn hành năm 2005 ) thì nhà thơ Ngọc Anh tên thật là Nguyễn Ngọc Anh, sinh năm 1932 tại xã Đại Đồng, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam. Tham gia kháng chiến chống Pháp từ năm 1957, chiến đấu liên tục nhiều năm ở Tây Nguyên. Từ năm 1950 là phóng viên mặt trận của báo Vệ Quốc Quân, rồi báo Quân Đội Nhân Dân Liên Khu 5. Sau năm 1954 là cán bộ nghiên cứu thuộc Ban Văn Sử Địa Trung ương, tiền thân của Viện Văn Học Việt Nam. Trong thời gian này, Ngọc Anh đã có một số công trình nghiên cứu có giá trị về văn học và văn hoá Tây Nguyên, đã tham gia trong việc dịch sang tiếng Việt một số trường ca Tây Nguyên nổi tiếng như Đam San, Xing Nhã … Nhiều bài thơ đặc sắc của Ngọc Anh cũng ra đời trong thời gian này, được phổ biến rộng rãi trong cả nước, đặc biệt được đồng bào các dân tộc ở Tây Nguyên hết sức yêu mến, coi như là “dân ca” của mình. Bóng cây Kơnia là một trong những bài thơ còn sống mãi đó.

28 tháng 11 2021

Bài hát được viết năm 1971, thời kỳ nước ta bị chia cắt làm 2 miền, đồng bào Tây Nguyên đang chịu sự kìm kẹp áp bức của bọn Mỹ- ngụy.

Hình ảnh bà mẹ và cô gái ngày ngày lên rẫy ngày ngày nhìn thấy bóng cây Ko- nia lại nhớ đến người thân của mình đi xa, đã phản ánh tâm trạng của người miền Nam luôn hướng ra miền Bắc chờ đợi người thân của mình trở về.

Với chất liệu âm nhạc dân gian Tây Nguyên dựa trên lời thơ của Ngọc Anh tạo nên ca khúc trữ tình, sâu lắng lúc thì tha thiết nhớ nhung lúc thì lại thôi thúc dồn dập, lúc thì lại vang vọng nhắn nhủ làm rung động người nghe.

Bài hát Bóng cây Kơ- nia của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu là một bài hát được rất nhiều người yêu thích và có sức sống lâu bền trong đời sống âm nhạc.

Bài hát mang âm hưởng dân ca dân tộc Tây Nguyên, thuộc loại khó hát nhưng đã nhanh chóng được nhiều người yêu nhạc biết đến và yêu thích.Theo tác giả Triệu Xuân trong tác phẩm Thơ hay phổ Nhạc ( 7 tập. NXB Văn học. Tập 1 ấn hành năm 2005 ) thì nhà thơ Ngọc Anh tên thật là Nguyễn Ngọc Anh, sinh năm 1932 tại xã Đại Đồng, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam. Tham gia kháng chiến chống Pháp từ năm 1957, chiến đấu liên tục nhiều năm ở Tây Nguyên. Từ năm 1950 là phóng viên mặt trận của báo Vệ Quốc Quân, rồi báo Quân Đội Nhân Dân Liên Khu 5. Sau năm 1954 là cán bộ nghiên cứu thuộc Ban Văn Sử Địa Trung ương, tiền thân của Viện Văn Học Việt Nam. Trong thời gian này, Ngọc Anh đã có một số công trình nghiên cứu có giá trị về văn học và văn hoá Tây Nguyên, đã tham gia trong việc dịch sang tiếng Việt một số trường ca Tây Nguyên nổi tiếng như Đam San, Xing Nhã … Nhiều bài thơ đặc sắc của Ngọc Anh cũng ra đời trong thời gian này, được phổ biến rộng rãi trong cả nước, đặc biệt được đồng bào các dân tộc ở Tây Nguyên hết sức yêu mến, coi như là “dân ca” của mình. Bóng cây Kơnia là một trong những bài thơ còn sống mãi đó.

27 tháng 11 2023

- Em nghe bài hát: Lá cờ Việt Nam (sáng tác: Lý Trọng – Đỗ Mạnh Thường)

Lời bài hát:

Trông lá cờ phấp phới đẹp tươi

Giữa nền đỏ có ngôi sao vàng

Sao lấp lánh huy hoàng biết bao.

Đẹp vô cùng lá cờ Việt Nam

- Bài hát "Lá cờ Việt Nam" khắc họa rõ nét hình ảnh lá cờ tổ quốc, giúp chúng ta hiểu được để có được lá cờ Việt Nam như ngày hôm nay dân tộc đã phải trải qua những năm tháng đấu tranh quyết liệt, khó khăn.

- Cảm xúc của em khi nghe và hát bài hát: xúc động, tự hào, trang trọng.

30 tháng 1

Ví dụ: Chú ếch con, Con chim non,...

12 tháng 12 2021

0 bài hát

12 tháng 12 2021

Sai đề

22 tháng 11 2021

helooo thư ha ha

 

22 tháng 11 2021

ơ mình ko bt

 

21 tháng 12 2021

em lên mạng có mà

21 tháng 12 2021

chọn 1 trog số bài bn thích đi, bn thsch nhiều bài mà ko bt chọn à. thế cx pk lên đây hỏi. chọn bài dễ hát mà hát