K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 10 2017

1:

a) 3xy \(⋮\)5;3

=> y \(\in\){0;5}

Ta có 2TH:

TH1: y = 0

=> 3x0 \(⋮5;3\)

=> ( 3 + x + 0 ) \(⋮\)3 => 3 + x \(⋮\)3

=> x \(\in\left\{0;3;6;9\right\}\)

TH2: y = 5

=> 3x5 \(⋮\) 5;3

=> ( 3 + x + 5 ) \(⋮\) 3 => 8 + x \(⋮\) 3

=> x \(\in\){ 1;4;7 }

Từ 2TH trên => y \(\in\left\{0;5\right\}\) ; x \(\in\left\{0;3;6;9;1;4;7\right\}\)

Tương tự với b

2: a) ( 3218 + 1972 ) \(⋮\) 5

Vì 3218 tận cùng là 1

1972 = ......9 có tận cùng là 9

Mà 1 + 9 = 10 tận cùng là 0 \(⋮\) 5

=> ( 3218 + 1972 ) \(⋮\) 5 ( đpcm )

Tương tự b

14 tháng 7 2019

1. Ta có: \(x\left(6-x\right)^{2003}=\left(6-x\right)^{2003}\)

=> \(x\left(6-x\right)^{2003}-\left(6-x\right)^{2003}=0\)

=> \(\left(6-x\right)^{2003}\left(x-1\right)=0\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\left(6-x\right)^{2003}=0\\x-1=0\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}6-x=0\\x=1\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=6\\x=1\end{cases}}\)

14 tháng 7 2019

Bài 2. Ta có: (3x - 5)100 \(\ge\)\(\forall\)x

       (2y + 1)100 \(\ge\)\(\forall\)y

=> (3x - 5)100 + (2y + 1)100 \(\ge\)\(\forall\)x;y

Dấu "=" xảy ra khi: \(\hept{\begin{cases}3x-5=0\\2y+1=0\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}3x=5\\2y=-1\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}x=\frac{5}{3}\\y=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)

Vậy ...

1:

a: ĐKXĐ: \(x< >\dfrac{\Omega}{2}+k\Omega\)

=>TXĐ: \(D=R\backslash\left\{\dfrac{\Omega}{2}+k\Omega\right\}\)

b: ĐKXĐ: \(x< >k\Omega\)

=>TXĐ: \(D=R\backslash\left\{k\Omega\right\}\)

c: ĐKXĐ: \(2x< >\dfrac{\Omega}{2}+k\Omega\)

=>\(x< >\dfrac{\Omega}{4}+\dfrac{k\Omega}{2}\)

TXĐ: \(D=R\backslash\left\{\dfrac{\Omega}{4}+\dfrac{k\Omega}{2}\right\}\)

d: ĐKXĐ: \(3x< >\Omega\cdot k\)

=>\(x< >\dfrac{k\Omega}{3}\)

TXĐ: \(D=R\backslash\left\{\dfrac{k\Omega}{3}\right\}\)

e: ĐKXĐ: \(x+\dfrac{\Omega}{3}< >\dfrac{\Omega}{2}+k\Omega\)

=>\(x< >\dfrac{\Omega}{6}+k\Omega\)

TXĐ: \(D=R\backslash\left\{\dfrac{\Omega}{6}+k\Omega\right\}\)

f: ĐKXĐ: \(x-\dfrac{\Omega}{6}< >\Omega\cdot k\)

=>\(x< >k\Omega+\dfrac{\Omega}{6}\)

TXĐ: \(D=R\backslash\left\{k\Omega+\dfrac{\Omega}{6}\right\}\)

16 tháng 6 2016

đề hơi lạ xem lại

16 tháng 6 2016

Ta có :5/x = 1/8 - y/4 = (1-2y)/8 
<=> x = 5.8/(1-2y) ; thấy 1-2y là số lẻ nên ƯCLN(8,1-2y) = 1 
do đó x/8 = 5/(1-2y) 
Để x, y nguyên khi 1-2y phải là ước của 5 
*Xét 1-2y = -1 => y = 1 => x = -40 
*Xét 1-2y = 1 => y = 0 => x = 40 
*Xét 1-2y = -5 => y = 3 => x = -8 
*Xét 1-2y = 5 => y = -2 => x = 8 
Vậy có 4 cặp (x,y) nguyên (-40,1) ; (40, 0) ; (-8, -5) ; (8, 5) 

NV
27 tháng 12 2022

1.

Áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz:

\(\dfrac{a}{2a+a+b+c}=\dfrac{a}{25}.\dfrac{\left(2+3\right)^2}{2a+a+b+c}\le\dfrac{a}{25}\left(\dfrac{2^2}{2a}+\dfrac{3^2}{a+b+c}\right)=\dfrac{2}{25}+\dfrac{9}{25}.\dfrac{a}{a+b+c}\)

Tương tự:

\(\dfrac{b}{3b+a+c}\le\dfrac{2}{25}+\dfrac{9}{25}.\dfrac{b}{a+b+c}\)

\(\dfrac{c}{a+b+3c}\le\dfrac{2}{25}+\dfrac{9}{25}.\dfrac{c}{a+b+c}\)

Cộng vế:

\(VT\le\dfrac{6}{25}+\dfrac{9}{25}.\dfrac{a+b+c}{a+b+c}=\dfrac{3}{5}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c\)

NV
27 tháng 12 2022

2.

Đặt \(\dfrac{x}{x-1}=a;\dfrac{y}{y-1}=b;\dfrac{z}{z-1}=c\)

Ta có: \(\dfrac{x}{x-1}=a\Rightarrow x=ax-a\Rightarrow a=x\left(a-1\right)\Rightarrow x=\dfrac{a}{a-1}\)

Tương tự ta có: \(y=\dfrac{b}{b-1}\) ; \(z=\dfrac{c}{c-1}\)

Biến đổi giả thiết:

\(xyz=1\Rightarrow\dfrac{abc}{\left(a-1\right)\left(b-1\right)\left(c-1\right)}=1\)

\(\Rightarrow abc=\left(a-1\right)\left(b-1\right)\left(c-1\right)\)

\(\Rightarrow ab+bc+ca=a+b+c-1\)

BĐT cần chứng minh trở thành:

\(a^2+b^2+c^2\ge1\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b+c\right)^2-2\left(ab+bc+ca\right)\ge1\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b+c\right)^2-2\left(a+b+c-1\right)\ge1\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b+c-1\right)^2\ge0\) (luôn đúng)

1.Với n là số tự nhiên thảo mãn 6n+1 và 7n-1 là hai số tự nhiên không nguyên tố cùng nhau thì ước chung lớn nhất của 6n+1 và 7n-1 là bao nhiêu?2. Tính giá trị:\(A=1-2+3+4-5-6+7+8-9-...+2007+2008-2009-2010\)3. Cho \(a,b\in N\):Chứng minh rằng: Nếu a,b là hai số nguyên tố cùng nhau thì 7a+5b và 4a + 3b cũng là hai số nguyên tố cùng nhau.Tính giá...
Đọc tiếp

1.Với n là số tự nhiên thảo mãn 6n+1 và 7n-1 là hai số tự nhiên không nguyên tố cùng nhau thì ước chung lớn nhất của 6n+1 và 7n-1 là bao nhiêu?

2. Tính giá trị:

\(A=1-2+3+4-5-6+7+8-9-...+2007+2008-2009-2010\)

3. Cho \(a,b\in N\):

Chứng minh rằng: Nếu a,b là hai số nguyên tố cùng nhau thì 7a+5b và 4a + 3b cũng là hai số nguyên tố cùng nhau.

Tính giá trị:

a.\(A=\frac{5.\left(2^2.3^2\right).\left(2^2\right)^6-2.\left(2^2.3\right)^{14}.3^6}{5.2^{28}.3^{19}-7.2^{29}.3^{18}}\)

b.\(B=\frac{7.6^{10}.2^{20}.3^6-2^{19-6^{15}}}{9.6^{19}.2^9-4.3^{17}.2^{26}}\)

c.\(-2^{2008}-2^{2007}-2^{2006}-...-2^2-2-1\)

4. Tìm số nguyên x sao cho : (6x-1) chia hết cho (3x+2)

5.

a. Tìm các chữ số x,y để :\(B=\overline{x183y}\) chia cho 2,5 và 9 đều dư 1

b. Tìm số tự nhiên x, y sao cho: \(\left(2x+1\right).\left(y^2-5\right)=12\)

c. Tìm số tự niên x biết: \(5^x.5^{x+1}.5^{x+2}=100....0\)chia hết cho 218

6

\(ChoA=1+2015+2015^2+2015^3+...+2015^{98}+2015^{99}\)

Chứng minh rằng 2014A+1 là 1 số chính phương

 

 

0