K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 7 2018

Bài 1: 

\(\widehat{A}\div\widehat{B}\div\widehat{C}=1\div2\div3=\frac{\widehat{A}}{1}=\frac{\widehat{B}}{2}=\frac{\widehat{C}}{3}\)

Ta có: \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\) (Tổng ba góc của một tam giác)

Áp dụng t/d dãy tỉ số bằng nhau, ta có: \(\frac{\widehat{A}}{1}=\frac{\widehat{B}}{2}=\frac{\widehat{C}}{3}=\frac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{1+2+3}=\frac{180^0}{6}=30\)

\(\Rightarrow\widehat{A}=30.1=30^0\)

     \(\widehat{B}=30.2=60^0\)

     \(\widehat{C}=30.3=90^0\)

Vậy .....

23 tháng 7 2018

Bài 2: 

Gọi số đo các góc của tam giác ABC lần lượt là: a;b;c (\(a;b;c\inℕ^∗\) )

Ta có: \(a-b=18^0\Rightarrow a=18+b\)

          \(b-c=18^0\Rightarrow c=b-18\)

Trong tam giác ABC có: \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)

                      \(\Leftrightarrow a+b+c=180^0\)

                       \(\Leftrightarrow18+b+b+b-18=180^0\)

                        \(\Leftrightarrow3b=180^0\Rightarrow b=60\Rightarrow\widehat{B}=60^0\)

                          \(\Rightarrow\widehat{A}=18^0+\widehat{B}=18^0+60^0=78^0\)

                          \(\Rightarrow\widehat{C}=180^0-60^0-78^0=42^0\)

Vậy .....

9 tháng 9 2018

Do \(AB\text{//}CD\Rightarrow\widehat{A}+\widehat{D}=\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)(hai góc trong cùng phía)

\(\widehat{A}+\widehat{D}=180^o\\ 4\widehat{D}+\widehat{D}=180^o\\ 5\widehat{D}=180^o\\ \widehat{D}=36^o\\ \widehat{A}=4\widehat{D}=144^o\)

\(\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\\ 1,5\widehat{C}+\widehat{C}=180^o\\ 2,5\widehat{C}=180^o\\ \widehat{C}=72^o\\ \widehat{B}=1,5\widehat{C}=108^o\)

24 tháng 2 2020

a) Xét tgiac ABC và ADE có:

+ góc BAC = DAE = 90 độ (góc kề bù)

+ AB = AE 

+ AC = AE

=> Tgiac ABC = ADE (c-g-c)

=> DE = BC (2 cạnh t/ứng)

=> đpcm

b) Gọi O là giao điểm của DE và BC

Do tgiac ABC = ADE (cmt) nên góc AED (OEB) = góc ACB

=> góc OEB + góc B = góc B + ACB

Do tgiac ABC vuông tại A nên góc B + ACB = 90 độ (tổng 3 góc trong 1 tgiac là 180 độ)

=> góc OEB + B = 90 độ

Xét tgiac OBE có góc OEB + B = 90 độ => góc EOB = 90 độ

=> DE  vuông góc BC (đpcm)

c) 4. góc B = 5. góc C => góc B = 5/4. góc C

Mà tổng góc B + góc C = 90 độ

=> (tổng tỉ) => góc C = 40 độ

=> góc AED = 40 độ

a: m⊥AB

n⊥AB

Do đó: m//n

9 tháng 11 2021

Bn làm giúp mik câu b, c được không ạ vì 2 câu đó mik chưa biết làm.

a: Ta có: O là tâm đường tròn ngoại tiếp ΔABC 

nên OA=OB=OC

Ta có: ΔBAC vuông tại A

nên A nằm trên đường tròn đường kính BC

=>O thuộc BC

b: Sửa đề: \(\widehat{AOB}=2\cdot\widehat{BCA}=2\cdot\widehat{BDA}\)

Xét (O) có

góc BCA là góc nội tiếp chắn cung BA

góc BDA là góc nội tiếp chắn cung BA

Do đó: \(\widehat{BCA}=\widehat{BDA}\left(1\right)\)

Xét ΔOAC có OA=OC

nên ΔOAC cân tại O

=>\(\widehat{OAC}=\widehat{OCA}\)

=>\(\widehat{AOB}=2\cdot\widehat{BCA}\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{AOB}=2\cdot\widehat{BCA}=2\cdot\widehat{BDA}\)

c: Xét (O) có

góc AOD là góc ở tâm chắn cung AD

góc ACD là góc nội tiếp chắn cung AD

Do đó: \(\widehat{AOD}=2\cdot\widehat{ACD}\)