K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

"Nhục thù" nghĩa là: Sự nhục nhã, cảm giác nhục nhã chỉ đến với một người khi lòng tự trọng của người đó bị tổn thương, bị thử thách.

 Tk ạ! Thanks!!! ~_~

12 tháng 3 2023

C. 

12 tháng 3 2023

câu 1: nguyên nhân trực tiếp để thực dân pháp xâm lược nước ta là :

A.khai hóa văn minh cho người Việt Nam

B.trả thù triều đình Huế đã lfm nhục quốc thể Pháp

C.bảo vệ đạo Gia Tô

D.chiếm Việt Nam làm thuộc địa và căn cứ quân sự

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
6 tháng 5 2019

Vì sao vậy? => Hành động nói dùng để hỏi.

Nếu rồi đây....? => Hành động nói dùng để bộc lộ cảm xúc

28 tháng 10 2021

1. Câu tục ngữ khuyên con người ta dù phải rơi vào thiếu thốn đến cùng cực thì hãy luôn giữ tấm lòng mình được thanh sạch, không bị những thứ xấu dụ dỗ, không bị những điều không nên lôi kéo vào. Bởi rằng nó sẽ tạo thành thói quen, thành một con đường không tốt về sau mà mọi người cứ mặc định bước vào.

Khi chúng ta giữ được sự trong sáng của tâm hồn thì cuộc sống thiếu thốn vật chất nhưng niềm vui và sự thanh thản trong tâm hồn vẫn luôn hiện hiển trong đôi mắt thánh thiện ấy.

2. Câu tục ngữ: “Chết trong còn hơn sống nhục” nêu lên một quan niệm sống rất đẹp. “Chết trong” là chết mà vẫn giữ được thanh danh, giữ được sự trong sáng của tâm hổn, giữ trọn được khí tiết. “Sống nhục” là sống nhục nhã, hèn hạ, phản bội, đầu hàng, bán rẻ lương tâm cho ‘quỷ dữ’, làm điều ô uế, để lại tiếng nhơ, bị người đời khinh bỉ. Câu tục ngữ: “Chết trong còn hơn sống nhục” mãi mãi là bài học làm người vô giá. Các chiến sĩ yêu nước, các anh hùng liệt sĩ xưa nay đều nêu cao khí tiết hiên ngang, bất khuất trước quân thù: “uy vũ bất năng khuất”.

còn giấy rách phải giữ lấy lề thì mik chịu

chúc bạn học tốt

nhớ kích đúng cho mik nha

28 tháng 10 2021
Con người ta sống trên đời cần đến danh tiếng để làm gì, danh tiếng là cái gì mà khiến cho chúng ta chao đảo theo nó có những người còn bất chấp để đạt được nó để trở thành một kẻ hám danh. Suy cho cùng thì con người chúng ta muốn có danh tiếng vì muôn được sống một cách vinh quang. Trái ngược với vinh là nhục. Hai phạm trù ấy tưởng chừng tách rời nhau nhưng lại không phải thế, mặt khác nó còn gắn bó chặt chẽ, có mối quan hệ mật thiết với nhau. Vinh có nghĩa là vinh quang, đó là trạng thái con người trở nên đẹp đẽ trước mắt mọi người, được mọi người yêu quý kính trọng. Nhục là chỉ một trạng thái, đó là sự nhục nhã. Sự nhục nhã, cảm giác nhục nhã chỉ đến với một người khi lòng tự trọng của người đó bị tổn thương, bị thử thách. Vậy vinh và nhục trong cuộc sống được biểu hiện như thế nào? Vinh và nhục đi liền với nhau như thành công và thất bại vậy chính vì thế hai phạm trù này cũng thường được nhắc đến cùng nhau. Nếu thất bại và thành công có câu “ thất bại là mẹ thành công” thì vinh và nhục có câu “ chết vinh còn hơn sống nhục”. vinh và nhục được thể hiện rất rõ trong cuộc sống. Đối với một người học sinh thì vinh là khi họ được những điểm mười, có thành tích học tập cao và đạo đức tốt. Còn nhục là những cậu học sinh cá biệt, học kém lại có nghịch tợn, dính vào những tệ nạn xã hội mà lại hư nữa. đó chính là biểu hiện của vinh nhục trong học đường. Đối với những người tri thức thì vinh nhục thể hiện còn rõ ràng hơn cả những cô câu học sinh. Vì khi đó người ta đã trưởng thành và rất mong muốn thành đạt vậy nên họ rất thích được vinh quang và không thích nhục nhã. Sự vinh quang của một nhà giáo là họ được cấp trên tin tưởng giao phó công việc giảng dạy những lớp có chất lượng cao, vinh quang khi được học sinh ai ai cũng muốn được học thầy cô đó. Đó chính là một sự vinh quang của họ. Còn nhục thì là bị khiển trách suốt ngày vì chất lượng dậy của bạn bị các học sinh và phụ huynh phàn nàn. Hay đối với một thương nhân vinh là khi họ buôn bán được, uy tín và chất lượng được các bạn trong giới đồng nghiệp tin cậy mến yêu, được lòng người tiêu dùng. Còn nhục khi bị chê trách buôn bán thô lỗ mà còn bị người ta trả lại hàng và mắng cho một trận té tát. Nói tóm lại mỗi ngành nghề nếu tốt mà được mọi người tin cậy, quý trọng thì đó là vinh, còn làm không ra gì bị khiển trách chê cười đó là nhục. Đó là cá nhân mỗi người còn đối với vận mệnh quốc gia thì nhục khi đất nước bị xâm lăng, nhân dân bị những bọn xâm lược ấy bóc xương lột da ăn thịt bằng cách bóc lột thậm tệ. Một đất nước bị như thế mà không có bất cứ một hành động nào đấu tranh thì đó là chấp nhận sống nhục nhã. Nhưng khi họ đứng dậy để chiến đấu và chiến thắng thì đó là vinh. Lịch sử Việt Nam đã cho thấy nhân dân ta đã phải sống một cảnh nhục nhã như thế nào, nhất là nạn đói năm 1945. Nhưng nhân dân ta đứng dậy đấu tranh và chiến thắng vẻ vang. Vinh và nhục luôn đi liền với nhau, nói chung nói về vinh và nhục trong cuộc sống thì rất nhiều và cũng có nhiều luồng ý kiến. nhưng tóm lại một điều rằng khi bạn vượt lên được chính mình thì đó là vinh quang rồi. Trong cuộc đời mỗi con người ai chẳng có lúc này lúc nọ. Nó giống như câu “ sông có khúc, người có lúc” không ai nhục mãi, không ai vinh mai, ít nhất trong cuộc đời đều phải chịu nhục một lần. Chẳng thế mà như Bác Hồ của chúng ta vinh quang cả một dân tộc thế nhưng cũng có lúc bị nhục nhã chịu cảnh tù đày đó thôi. Chính vì thế mỗi chúng ta không thấy vinh mà vui mừng không lo nghĩ, không thấy nhục mà kêu than bất cần. Hãy luôn sống hết mình làm theo những chuẩn mực đạo đức là được.

       

Bài 3: Cho đoạn trích sau:        “Vì sao vậy? Giặc với ta là kẻ thù không đội trời chung, các ngươi cứ điềm nhiên không biết rửa nhục, không lo trừ hung, không dạy quân sĩ, chẳng khác nào quay mũi giáo mà chịu đầu hang, giơ tay không mà chịu thua giặc. Nếu vậy, rồi đây sau khi giặc đã dẹp yên, muôn đời để thẹn, há còn mặt mũi nào đứng trong trời đất nữa? Ta viết bài hịch này để các ngươi biết bụng...
Đọc tiếp

Bài 3: Cho đoạn trích sau:

        “Vì sao vậy? Giặc với ta là kẻ thù không đội trời chung, các ngươi cứ điềm nhiên không biết rửa nhục, không lo trừ hung, không dạy quân sĩ, chẳng khác nào quay mũi giáo mà chịu đầu hang, giơ tay không mà chịu thua giặc. Nếu vậy, rồi đây sau khi giặc đã dẹp yên, muôn đời để thẹn, há còn mặt mũi nào đứng trong trời đất nữa? Ta viết bài hịch này để các ngươi biết bụng ta.”                                                                   

 (SGK Ngữ văn 8, tập 2, NXB Giáo dục)

Câu 1. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Của tác giả nào?

Câu 2. Cho biết “ ta” và “các ngươi” được nhắc đến trong đoạn văn trên chỉ ai?

Câu 3. Nêu mục đích của việc lựa chọn, sắp xếp trật tự các cụm từ (phần gạch chân) trong đoạn văn trên?

Câu 4. Xác định kiểu câu chia theo mục đích nói của các câu văn sau:

- “ Vì sao vậy?”

- “Nếu vậy, rồi đây sau khi giặc đã dẹp yên, muôn đời để thẹn, há còn mặt mũi nào đứng trong trời đất nữa?

Câu 5. Các câu văn nêu trong câu hỏi số (4) thực hiện hành động nói nào? Hành động nói đó được thực hiện trực tiếp hay gián tiếp?

Bài 4: Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

          "Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo. Đạo là lẽ đối xử hàng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy. Nước Việt ta, từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền. Người ta đua nhau lối học hình thức hòng cầu danh lợi, không còn  biết đến tam cương, ngũ thường. Chúa tầm thường, thần nịnh hót. Nước mất, nhà tan đều do những điều tệ hại ấy. " 

                          (Trích Bàn luận về phép học, La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp

                                           Ngữ Văn 8 - tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2014)          

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.

Câu 2: Câu "Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo.” thuộc kiểu câu gì xét theo mục đích nói?

Câu 3: Trong đoạn văn trên, tác giả đã nêu lên mục đích chân chính của việc học. Mục đích đó là gì?

Câu 4. Kiểu hành động nói nào đã được thực hiện trong câu: “Nước Việt ta, từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền."?

Câu 5 : Viết đoạn văn tổng phân hợp (8-10 câu) nêu lên tầm quan trọng của phương pháp Học đi đôi với hành, đọan văn có sử dụng 1 câu phủ định (gạch chân và chỉ rõ).

0
Bài 3: Cho đoạn trích sau:        “Vì sao vậy? Giặc với ta là kẻ thù không đội trời chung, các ngươi cứ điềm nhiên không biết rửa nhục, không lo trừ hung, không dạy quân sĩ, chẳng khác nào quay mũi giáo mà chịu đầu hang, giơ tay không mà chịu thua giặc. Nếu vậy, rồi đây sau khi giặc đã dẹp yên, muôn đời để thẹn, há còn mặt mũi nào đứng trong trời đất nữa? Ta viết bài hịch này để các ngươi biết bụng...
Đọc tiếp

Bài 3: Cho đoạn trích sau:

        “Vì sao vậy? Giặc với ta là kẻ thù không đội trời chung, các ngươi cứ điềm nhiên không biết rửa nhục, không lo trừ hung, không dạy quân sĩ, chẳng khác nào quay mũi giáo mà chịu đầu hang, giơ tay không mà chịu thua giặc. Nếu vậy, rồi đây sau khi giặc đã dẹp yên, muôn đời để thẹn, há còn mặt mũi nào đứng trong trời đất nữa? Ta viết bài hịch này để các ngươi biết bụng ta.”                                                                   

 (SGK Ngữ văn 8, tập 2, NXB Giáo dục)

Câu 1. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Của tác giả nào?

Câu 2. Cho biết “ ta” và “các ngươi” được nhắc đến trong đoạn văn trên chỉ ai?

Câu 3. Nêu mục đích của việc lựa chọn, sắp xếp trật tự các cụm từ (phần gạch chân) trong đoạn văn trên?

Câu 4. Xác định kiểu câu chia theo mục đích nói của các câu văn sau:

- “ Vì sao vậy?”

- “Nếu vậy, rồi đây sau khi giặc đã dẹp yên, muôn đời để thẹn, há còn mặt mũi nào đứng trong trời đất nữa?

Câu 5. Các câu văn nêu trong câu hỏi số (4) thực hiện hành động nói nào? Hành động nói đó được thực hiện trực tiếp hay gián tiếp?

Bài 4: Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

          "Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo. Đạo là lẽ đối xử hàng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy. Nước Việt ta, từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền. Người ta đua nhau lối học hình thức hòng cầu danh lợi, không còn  biết đến tam cương, ngũ thường. Chúa tầm thường, thần nịnh hót. Nước mất, nhà tan đều do những điều tệ hại ấy. " 

                          (Trích Bàn luận về phép học, La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp

                                           Ngữ Văn 8 - tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2014)          

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.

Câu 2: Câu "Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo.” thuộc kiểu câu gì xét theo mục đích nói?

Câu 3: Trong đoạn văn trên, tác giả đã nêu lên mục đích chân chính của việc học. Mục đích đó là gì?

Câu 4. Kiểu hành động nói nào đã được thực hiện trong câu: “Nước Việt ta, từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền."?

Câu 5 : Viết đoạn văn tổng phân hợp (8-10 câu) nêu lên tầm quan trọng của phương pháp Học đi đôi với hành, đọan văn có sử dụng 1 câu phủ định (gạch chân và chỉ rõ).

 

3

Bài 3:

1.Đoạn trích trên trích từ văn bản Hịch tướng sĩ.Tác giả Trần Quốc Tuấn

2.Trong đoạn trích "ta" chỉ Trần Quốc Tuấn và "các ngươi" chỉ tướng sĩ

4.Kiểu câu(1) là:Nghi vấn

Kiểu câu(2) là:Trình bày

6 tháng 4 2021

cậu giúp mk câu 3 vớiyeu

23 tháng 9 2018

thà chết vì tổ quốc (hy sinh ) còn hơn phải chịu hờn nhục từ kẻ thù .

Chết vinh còn hơn sống nhục nghĩa là gì? 

Trả lời :

Thà chết trong vinh quang , được mọi người ca tụng còn hơn là phải làm nô lệ cho lũ bè phái .

1 tháng 4 2021

làm ơn chiều mình thi rồi huhu