K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 5

      Bài 3:

(\(x+\dfrac{1}{2}\)) + (\(x+\dfrac{1}{4}\)) + (\(x+18\)) + (\(x+16\)) = 1

\(x\) + \(\dfrac{1}{2}\) + \(x\) + \(\dfrac{1}{4}\) + \(x\) + 18 + \(x\) + 16 = 1

\(x\) x 1 + \(\dfrac{1}{2}\) + \(x\) x 1 + \(\dfrac{1}{4}\) + \(x\) x 1 + 18 + \(x\) x 1 + 16  = 1

\(x\) x (1 + 1 + 1 + 1 + 1) + (\(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{4}\) + 18 + 16)  = 1

\(x\) x 5 + (\(\dfrac{2}{4}\) + \(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{72}{4}\) + \(\dfrac{64}{4}\) ) = 1

\(x\) x 5 + \(\dfrac{139}{4}\) = 1

\(x\) x 5 = 1 - \(\dfrac{139}{4}\)

\(x\) x 5 = - \(\dfrac{135}{4}\) (lớp 5 chưa học số âm)

14 tháng 5

     Bài 2:

a; 1020 kg = 1 tấn 20 kg

b;  3072 m = 3km 72 m

c; 720 cm =  7m 20 cm

18 tháng 4 2022

giup voi a minh dang can gap ai nhanh minh cho dung nhe

Bài 5: Tính giá trị của biểu thứcx + 8 – x – 22 với x = 2010- x – a + 12 + a với x = - 98 ; a = 99a – m + 7 – 8 + m với a = 1 ; m = - 123m – 24 – x + 24 + x với x = 37 ; m = 72(-90) – (y + 10) + 100 với p = -24Bài 10: Tính giá trị của biểu thức (-25). ( -3). x với x = 4(-1). (-4) . 5 . 8 . y với y = 25(2ab2) : c với a = 4; b = -6; c = 12[(-25).(-27).(-x)] : y với x = 4; y = -9(a2 - b2) : (a + b) (a – b) với a = 5 ; b = -3Bài 21: Hai ca...
Đọc tiếp

Bài 5: Tính giá trị của biểu thức
x + 8 – x – 22 với x = 2010
- x – a + 12 + a với x = - 98 ; a = 99
a – m + 7 – 8 + m với a = 1 ; m = - 123
m – 24 – x + 24 + x với x = 37 ; m = 72
(-90) – (y + 10) + 100 với p = -24

Bài 10: Tính giá trị của biểu thức 
(-25). ( -3). x với x = 4
(-1). (-4) . 5 . 8 . y với y = 25
(2ab2) : c với a = 4; b = -6; c = 12
[(-25).(-27).(-x)] : y với x = 4; y = -9
(a2 - b2) : (a + b) (a – b) với a = 5 ; b = -3

Bài 21: Hai ca nô cùng xuất phát từ A cùng đi về phía B hoặc C (A nằm giữa B, C). Qui ước chiều hướng từ A về phía B là chiều dương, chiều hướng từ A về phía C là chiều âm. Hỏi nếu hai ca nô đi với vận tốc lần lượt là 10km/h và -12km/h thì sau 2 giờ hai ca nô cách nhau bao nhiêu km?

Bài 22: Trong một cuộc thi “Hành trình văn hóa”, mỗi người tham dự cuộc thi được tặng trước 500 điểm. Sau đó mỗi câu trả lười đúng người đó được 500 điểm, mỗi câu trả lời sai ngđười đó được -200 điểm. Sau 8 câu hỏi anh An trả lời đúng 5 câu, sai 3 câu, chị Lan trả lời đúng 3 câu, sai 5 câu, chị Trang trả lời đúng 6 câu, sai 2 câu. Hỏi số điểm của mỗi người sau cuộc thi? Bài 23: Tìm số nguyên n sao cho n + 2 chia hết cho n – 3

Bài 19: Tìm a biết 1/ a + b – c = 18 với b = 10 ; c = -9 2/ 2a – 3b + c = 0 với b = -2 ; c = 4 3/ 3a – b – 2c = 2 với b = 6 ; c = -1 4/ 12 – a + b + 5c = -1 với b = -7 ; c = 5 5/ 1 – 2b + c – 3a = -9 với b = -3 ; c = -7

0
Bài 1: Tính hợp lí1/ (-37) + 14 + 26 + 372/ (-24) + 6 + 10 + 243/ 15 + 23 + (-25) + (-23)4/ 60 + 33 + (-50) + (-33)5/ (-16) + (-209) + (-14) + 2096/ (-12) + (-13) + 36 + (-11)7/ -16 + 24 + 16 – 348/ 25 + 37 – 48 – 25 – 379/ 2575 + 37 – 2576 – 2910/ 34 + 35 + 36 + 37 – 14 – 15 – 16 – 17Bài 2: Bỏ ngoặc rồi tính1/ -7264 + (1543 + 7264)2/ (144 – 97) – 1443/ (-145) – (18 – 145)4/ 111 + (-11 + 27)5/ (27 + 514) – (486 – 73)6/ (36 + 79) + (145 – 79 –...
Đọc tiếp

Bài 1: Tính hợp lí
1/ (-37) + 14 + 26 + 37
2/ (-24) + 6 + 10 + 24
3/ 15 + 23 + (-25) + (-23)
4/ 60 + 33 + (-50) + (-33)
5/ (-16) + (-209) + (-14) + 209
6/ (-12) + (-13) + 36 + (-11)
7/ -16 + 24 + 16 – 34
8/ 25 + 37 – 48 – 25 – 37
9/ 2575 + 37 – 2576 – 29
10/ 34 + 35 + 36 + 37 – 14 – 15 – 16 – 17

Bài 2: Bỏ ngoặc rồi tính
1/ -7264 + (1543 + 7264)
2/ (144 – 97) – 144
3/ (-145) – (18 – 145)
4/ 111 + (-11 + 27)
5/ (27 + 514) – (486 – 73)
6/ (36 + 79) + (145 – 79 – 36)
7/ 10 – [12 – (- 9 - 1)]
8/ (38 – 29 + 43) – (43 + 38)
9/ 271 – [(-43) + 271 – (-17)]
10/ -144 – [29 – (+144) – (+144)]

Bài 3: Tính tổng các số nguyên x biết:
1/ -20 < x < 21
2/ -18 ≤ x ≤ 17
3/ -27 < x ≤ 27
4/ │x│≤ 3
5/ │-x│< 5

Bài 4: Tính tổng
1/ 1 + (-2) + 3 + (-4) + . . . + 19 + (-20)
2/ 1 – 2 + 3 – 4 + . . . + 99 – 100
3/ 2 – 4 + 6 – 8 + . . . + 48 – 50
4/ – 1 + 3 – 5 + 7 - . . . . + 97 – 99
5/ 1 + 2 – 3 – 4 + . . . . + 97 + 98 – 99 - 100

Bài 5: Tính giá trị của biểu thức
1/ x + 8 – x – 22 với x = 2010
2/ - x – a + 12 + a với x = - 98 ; a = 99
3/ a – m + 7 – 8 + m với a = 1 ; m = - 123
4/ m – 24 – x + 24 + x với x = 37 ; m = 72
5/ (-90) – (y + 10) + 100 với p = -24

Bài 6: Tìm x
1/ -16 + 23 + x = - 16
2/ 2x – 35 = 15
3/ 3x + 17 = 12
4/ │x - 1│= 0
5/ -13 .│x│ = -26

Bài 7: Tính hợp lí
1/ 35. 18 – 5. 7. 28
2/ 45 – 5. (12 + 9)
3/ 24. (16 – 5) – 16. (24 - 5)
4/ 29. (19 – 13) – 19. (29 – 13)
5/ 31. (-18) + 31. ( - 81) – 31
6/ (-12).47 + (-12). 52 + (-12)
7/ 13.(23 + 22) – 3.(17 + 28)
8/ -48 + 48. (-78) + 48.(-21)

Bài 8: Tính
1/ (-6 – 2). (-6 + 2)
2/ (7. 3 – 3) : (-6)
3/ (-5 + 9) . (-4)
4/ 72 : (-6. 2 + 4)
5/ -3. 7 – 4. (-5) + 1
6/ 18 – 10 : (+2) – 7
7/ 15 : (-5).(-3) – 8
8/ (6. 8 – 10 : 5) + 3. (-7)

Bài 9: So sánh
1/ (-99). 98 . (-97) với 0
2/ (-5)(-4)(-3)(-2)(-1) với 0
3/ (-245)(-47)(-199) với
123.(+315)
4/ 2987. (-1974). (+243). 0 với 0
5/ (-12).(-45) : (-27) với │-1│

Bài 13: Tìm x:
1/ (2x – 5) + 17 = 6

Bài 14: Tìm x
1/ x.(x + 7) = 0

2/ 10 – 2(4 – 3x) = -4
3/ - 12 + 3(-x + 7) = -18
4/ 24 : (3x – 2) = -3
5/ -45 : 5.(-3 – 2x) = 3

2/ (x + 12).(x-3) = 0
3/ (-x + 5).(3 – x ) = 0
4/ x.(2 + x).( 7 – x) = 0
5/ (x - 1).(x +2).(-x -3) = 0

Bài 15: Tìm
1/ Ư(10) và B(10)
2/ Ư(+15) và B(+15)
3/ Ư(-24) và B(-24)
4/ ƯC(12; 18)
5/ ƯC(-15; +20)

Bài 16: Tìm x biết
1/ 8 x và x > 0
2/ 12 x và x < 0
3/ -8 x và 12 x
4/ x 4 ; x (-6) và -20 < x < -10
5/ x (-9) ; x (+12) và 20 < x < 50

Bài 17: Viết dười dạng tích các tổng sau:
1/ ab + ac
2/ ab – ac + ad
3/ ax – bx – cx + dx
4/ a(b + c) – d(b + c)
5/ ac – ad + bc – bd
6/ ax + by + bx + ay

Bài 18: Chứng tỏ
1/ (a – b + c) – (a + c) = -b
2/ (a + b) – (b – a) + c = 2a + c
3/ - (a + b – c) + (a – b – c) = -2b
4/ a(b + c) – a(b + d) = a(c – d)
5/ a(b – c) + a(d + c) = a(b + d)

Bài 19: Tìm a biết
1/ a + b – c = 18 với b = 10 ; c = -9
2/ 2a – 3b + c = 0 với b = -2 ; c = 4
3/ 3a – b – 2c = 2 với b = 6 ; c = -1
4/ 12 – a + b + 5c = -1 với b = -7 ; c = 5
5/ 1 – 2b + c – 3a = -9 với b = -3 ; c = -7

Bài 20: Sắp xếp theo thứ tự
* tăng dần
1/ 7; -12 ; +4 ; 0 ; │-8│; -10; -1
2/ -12; │+4│; -5 ; -3 ; +3 ; 0 ; │-5│
* giảm dần
3/ +9 ; -4 ; │-6│; 0 ; -│-5│; -(-12)
4/ -(-3) ; -(+2) ; │-1│; 0 ; +(-5) ; 4 ; │+7│; -8

26
5 tháng 6 2021

mình giải từng bài nhá

hả đơn giản

4 tháng 11 2023

Bài 1:

a, 3\(\dfrac{2}{5}\) - \(\dfrac{1}{2}\) 

\(\dfrac{17}{5}\) - \(\dfrac{1}{2}\) 

\(\dfrac{34}{10}\) - \(\dfrac{5}{10}\)

\(\dfrac{29}{10}\)

b, \(\dfrac{4}{5}\) + \(\dfrac{1}{5}\) x \(\dfrac{3}{4}\)

\(\dfrac{4\times4}{5\times4}\) + \(\dfrac{1\times3}{5\times4}\)

\(\dfrac{16}{20}\) + \(\dfrac{3}{20}\)

\(\dfrac{19}{20}\)

c, 4\(\dfrac{4}{9}\) : 2\(\dfrac{2}{3}\) + 3\(\dfrac{1}{6}\)

\(\dfrac{40}{9}\) : \(\dfrac{8}{3}\) + \(\dfrac{19}{6}\)

\(\dfrac{5}{3}\) + \(\dfrac{19}{6}\)

\(\dfrac{10}{6}\) + \(\dfrac{19}{6}\)

\(\dfrac{29}{6}\)

4 tháng 11 2023

Bài 2:

   3\(\dfrac{2}{5}\) + 2\(\dfrac{1}{5}\) 

\(\dfrac{17}{5}\) + \(\dfrac{11}{5}\)

\(\dfrac{28}{5}\)

b, 7\(\dfrac{1}{6}\) : 5\(\dfrac{2}{3}\)

\(\dfrac{43}{6}\) : \(\dfrac{17}{3}\)

\(\dfrac{43}{34}\)

  

21 tháng 12 2018

a)7^2x33+7^2x67

=7^2x(33+67)

=49x100

=4900

b)490-{[(128+22):3x2^2]-7}

=490-{[150:3x4]-7}

=490-{[50x4]-7}

=490-{200-7}

=490-193

=297

Bài 1. Tính giá trị các lũy thừa sau: c) 53 d) 20200 e) 43 f) 12020 Bài 2. Viết kết quả các phép tính sau dưới dạng một lũy thừa: a) b) c) d) 18 12 3 :3 e) 15 15 4 .5 f) 3 3 16 :8 g) 8 4 4 .8 h) 3 2 3 .9 i) 5 2 27 . 3 . k) 4 4 12 12 24 :3 32 :16  m) 12 11 5 .7 5 .10  n) 10 10 2 .43 2 .85  Bài 3. Tính giá trị của biểu thức:    2 A 150 30: 6 2 .5;      2 B 150 30 : 6 2 .5;      2 C 150 30: 6 2 .5;    ...
Đọc tiếp

Bài 1. Tính giá trị các lũy thừa sau: c) 53 d) 20200 e) 43 f) 12020 Bài 2. Viết kết quả các phép tính sau dưới dạng một lũy thừa: a) b) c) d) 18 12 3 :3 e) 15 15 4 .5 f) 3 3 16 :8 g) 8 4 4 .8 h) 3 2 3 .9 i) 5 2 27 . 3 . k) 4 4 12 12 24 :3 32 :16  m) 12 11 5 .7 5 .10  n) 10 10 2 .43 2 .85  Bài 3. Tính giá trị của biểu thức:    2 A 150 30: 6 2 .5;      2 B 150 30 : 6 2 .5;      2 C 150 30: 6 2 .5;      2 D 150 30 : 6 2 .5. Bài 4. Tìm số tự nhiên x biết: a) (x-6)2 = 9 b) (x-2)2 =25   3 c) 2x - 2 = 8 d) ( e) ( f) 2 (x 1) 4   g) ( h) ( i) ( k) ( m) ( n) ( Bài 5. Tìm số tự nhiên x biết: a) 2x = 32 b) 2 .4 128 x  c) 2x – 15 = 17 d) 5x+1=125 e) 3.5x – 8 = 367 f) 3.2 18 30 x   g) 5 2x+3 -2.52 =52 .3 h) 2.3x = 10. 312+ 8.274 i) 5x-2 - 3 2 = 24 - (68 : 66 - 6 2 ) k) m) n) Bài 6. Tính giá trị của các biểu thức sau: a) 9 12 . 19 – 3 24 . 19 b) 165 . 23 – 2 18 .5 – 8 6 . 7 c) 212. 11 – 8 4 . 6 – 163 .5 d)12 . 52 + 15 . 62 + 33 .2 .5 e) 34 . 15 + 45. 70 + 33 . 5 Bài 7. Thu gọn các biểu thức sau: a) A= 1+2+22 +23 +24 +....+299+2100 b) B= 5+53 +55 +...+597+599

4
7 tháng 10 2021

thu gọn 7^3*7^5

16 tháng 8 2023

cặk cặk

15 tháng 4 2021

Bài 2:

a,4x25x0,25x\(\frac{1}{5}\) \(\frac{1}{2}\) x 2

 =4x25x0,25x0,2x0,5x2

 =(4x0,25)+(25x0,2)+(0,5x2)

 =      1     +     5             1

 =7

15 tháng 4 2021

X + 1/2 + X + 1/4 + X + 1/8 + X + 1/8 +X +1/16 

= X + 8/16 + X + 4/16 + X + 2/16 + X + 2/16 +X + 1/16 

= X + ( 8/16 + 4/16 + 2/16 + 2/16 )  + X +1/16 

= X + 1 + X + 1/16 

= X + ( 1 + 1/16 ) 

=  X + 1 VÀ 1/16 

Bài 1:viết số thích hợp vào chỗ chấm

a,24kg 5g= 24005g    b,860g= 0,86kg

c,1,52 tấn= 1520kg   d, 3 tạ 2 yến= 320kg

e, 5 tạ 2kg= 50,2yến       2kg 5g= 20,05hg

Bài 2 : tính

a, \(1\frac{3}{2}+2\frac{5}{7}=\frac{5}{2}+\frac{19}{7}=\frac{35}{14}+\frac{38}{14}=\frac{73}{14}\)    

b,\(2\frac{3}{4}-1\frac{3}{5}=\frac{11}{4}-\frac{8}{5}=\frac{55}{20}-\frac{32}{20}=\frac{23}{20}\)   

c,\(1\frac{2}{5}\times3\frac{5}{8}=\frac{7}{5}\times\frac{29}{8}=\frac{203}{40}\) 

d, \(2\frac{2}{3}:1\frac{2}{5}=\frac{8}{3}:\frac{7}{5}=\frac{8}{3}\times\frac{5}{7}=\frac{40}{21}\)

Bài 3: Một hình chữ nhật có chu vi bằng 60 cm,chièu dài gấp đôi chiều rộng.Hỏi diện tích hình chũ nhật đó bằng bao nhiêu xăng - ti - mét vuông,bằng bao nhiêu mét vuông?

Nửa chu vi hình chữ nhật là :

60 : 2 = 30 ( cm )

Chiều dài hình chữ nhật là :

30 : ( 2 + 1 ) x 2 = 20 ( cm )

Chiều rộng hình chữ nhật là :

30 - 20 = 10 ( cm )

Diện tích hình chữ nhật là :

20 x 10 = 200 ( cm2 ) = 0,02 m2

             Đ/s : ...

Bài 4: cho phân số \(\frac{25}{37}\).Tìm 1 số biết rằng nếu đem mẫu của phân số đã cho trừ đi số đó và giữ nguyên tử số thì được phân số mới bằng phân số \(\frac{5}{6}\).

Bài 4 Y/n quên cách làm rùi:(( Sorry cậu nha!

#Y/n

9 tháng 2 2021

l) (x + 9) . (x2 – 25) = 0  

<=> (x + 9) . (x – 5) . (x + 5) = 0   

<=> \(\left[{}\begin{matrix}\text{x + 9 = 0}\\x-5=0\\x+5=0\end{matrix}\right.\left[{}\begin{matrix}x=-9\\x=5\\x=-5\end{matrix}\right.\)

Vậy S = \(\left\{-9,5,-5\right\}\)

      e) |x - 4 |< 7         

<=> \(\left[{}\begin{matrix}x-4=7\\x-4=-7\end{matrix}\right.< =>\left[{}\begin{matrix}x=11\\x=-3\end{matrix}\right.\)

Vậy S = \(\left\{11;-3\right\}\)

 

9 tháng 2 2021

I,(x+9).(x^2-25)=0

tương đương:x+9=0

                       x^2-25=0

tương đương : x=-9

                       x=5

e,\(\left|x-4\right|\)=7

tương đương x-4=4

                       x-4=-4

tương đương :x=0

                        x=-8

6 tháng 3 2022

Bạn chia từng bài ra được chứ?