K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
6 tháng 5

Gọi đường tròn (C) có tâm \(I\left(a;b\right)\) bán kính R

(C) tiếp xúc 2 trục tọa độ \(\Rightarrow d\left(I;Ox\right)=d\left(I;Oy\right)\Rightarrow\left|a\right|=\left|b\right|=R\)

Do (C) qua A nên \(IA=R\)

TH1: \(a=b\Rightarrow I\left(a;a\right)\Rightarrow\overrightarrow{AI}=\left(a-2;a+1\right)\)

\(IA=R\Rightarrow\sqrt{\left(a-2\right)^2+\left(a+1\right)^2}=\left|a\right|\)

\(\Leftrightarrow2a^2-2a+5=a^2\)

\(\Leftrightarrow a^2-2a+5=0\) (vô nghiệm)

TH2: \(b=-a\Rightarrow I\left(a;-a\right)\Rightarrow\overrightarrow{AI}=\left(a-2;-a+1\right)\)

\(IA=R\Rightarrow\sqrt{\left(a-2\right)^2+\left(-a+1\right)^2}=\left|a\right|\)

\(\Leftrightarrow2a^2-6a+5=a^2\)

\(\Leftrightarrow a^2-6a+5=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=1\Rightarrow b=-1\\a=5\Rightarrow b=-5\end{matrix}\right.\)

Có 2 đường tròn thỏa mãn:

\(\left[{}\begin{matrix}\left(x-1\right)^2+\left(y+1\right)^2=1\\\left(x-5\right)^2+\left(y+5\right)^2=25\end{matrix}\right.\)

Có lẽ em ghi thiếu đề (để loại bớt 1 nghiệm) nên cả 2 trường hợp đều sai, điểm N(1;0) thuộc đường tròn thứ nhất nhưng ko thuộc đường tròn thứ 2

Còn điểm M(1;1) thì ko thuộc cả 2 đường tròn

11 tháng 4 2021

a, Phương trình đường thẳng AB: \(\dfrac{x-3}{2}=\dfrac{y-4}{6}\Leftrightarrow3x-y-5=0\)

Trung điểm I của AB có tọa độ: \(\left\{{}\begin{matrix}x_I=\dfrac{1+3}{2}=2\\y_I=\dfrac{4-2}{2}=1\end{matrix}\right.\Rightarrow I=\left(2;1\right)\)

Phương trình trung trực của AB: \(x+3y-5=0\)

Giả sử \(O=\left(5-3m;m\right)\) là tâm đường tròn

Ta có: \(OA=5\Leftrightarrow\left(3m-4\right)^2+\left(m+2\right)^2=25\)

\(\Leftrightarrow\left(3m-4\right)^2+\left(m+2\right)^2=25\)

\(\Leftrightarrow2m^2-4m-1=0\)

\(\Leftrightarrow m=\dfrac{2\pm\sqrt{6}}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}O=\left(\dfrac{4-3\sqrt{6}}{2};\dfrac{2+\sqrt{6}}{2}\right)\\O=\left(\dfrac{4+3\sqrt{6}}{2};\dfrac{2-\sqrt{6}}{2}\right)\end{matrix}\right.\)

TH1: \(O=\left(\dfrac{4-3\sqrt{6}}{2};\dfrac{2+\sqrt{6}}{2}\right)\)

Phương trình đường tròn:

\(\left(x-\dfrac{4-3\sqrt{6}}{2}\right)^2+\left(y-\dfrac{2+\sqrt{6}}{2}\right)^2=25\)

TH2: \(O=\left(\dfrac{4+3\sqrt{6}}{2};\dfrac{2-\sqrt{6}}{2}\right)\)

Phương trình đường tròn:

\(\left(x-\dfrac{4+3\sqrt{6}}{2}\right)^2+\left(y-\dfrac{2-\sqrt{6}}{2}\right)^2=25\)

Kết luận: Phương trình đường tròn:

\(\left(x-\dfrac{4-3\sqrt{6}}{2}\right)^2+\left(y-\dfrac{2+\sqrt{6}}{2}\right)^2=25\) hoặc \(\left(x-\dfrac{4+3\sqrt{6}}{2}\right)^2+\left(y-\dfrac{2-\sqrt{6}}{2}\right)^2=25\)

11 tháng 4 2021

b, Phương trình đường thẳng AC: \(x+y+1=0\)

Phương trình đường thẳng OA: \(x-y-3=0\)

Giả sử \(O=\left(m;m-3\right)\) là tâm đường tròn

Ta có: \(OA=OB\Leftrightarrow\left(1-m\right)^2+\left(1-m\right)^2=\left(3-m\right)^2+\left(7-m\right)^2\)

\(\Leftrightarrow m=\dfrac{7}{2}\)

\(\Rightarrow O=\left(\dfrac{7}{2};\dfrac{1}{2}\right)\)

Bán kính: \(R=OA=\sqrt{\left(1-\dfrac{7}{2}\right)^2+\left(-2-\dfrac{1}{2}\right)^2}=\dfrac{5\sqrt{2}}{2}\)

Phương trình đường tròn:

\(\left(x-\dfrac{7}{2}\right)^2+\left(y-\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{25}{2}\)

19 tháng 2 2023

19 tháng 2 2023

sửa lại câu c giúp e với e ghi sai đề hhu ;-;

 

Câu 6. Cho hai điểm A B, phân biệt. hãy chọn câu đúng: A. Chỉ có hai đường tròn đi qua hai điểm A và B .B. Có vô số đường tròn đi qua A B, với tâm thuộc đường thẳng đi qua A và B .C. Có vô số đường tròn đi qua A B, với tâm cách đều A và B .D. Không có đường tròn nào đi qua A và B .Câu 7. Tam giác có độ dài ba cạnh là 7 cm, 24 cm, 25 cm có bán kính đường tròn ngoại tiếp là:A. 12 cm. B. 12,5 cm. C. 3,5 cm. D. 10 cm.Câu 8. Đường...
Đọc tiếp

Câu 6. Cho hai điểm A B, phân biệt. hãy chọn câu đúng:

 A. Chỉ có hai đường tròn đi qua hai điểm A và B .

B. Có vô số đường tròn đi qua A B, với tâm thuộc đường thẳng đi qua A và B .

C. Có vô số đường tròn đi qua A B, với tâm cách đều A và B .

D. Không có đường tròn nào đi qua A và B .

Câu 7. Tam giác có độ dài ba cạnh là 7 cm, 24 cm, 25 cm có bán kính đường tròn ngoại tiếp là:

A. 12 cm. B. 12,5 cm. C. 3,5 cm. D. 10 cm.

Câu 8. Đường tròn là hình có:

A. Hai trục đối xứng.

B. Một trục đối xứng.

C. Không có trục đối xứng.

D. Vô số trục đối xứng.

Câu 9. Cho tam giác ABC bất kì. Hãy chọn câu đúng:

A. Tâm của đường tròn nội tiếp trong tam giác là giao điểm của các đường trung trực của tam giác.

B. Tâm của đường tròn nội tiếp trong tam giác là giao điểm của các đường trung tuyến của tam giác.

C. Tâm của đường tròn nội tiếp trong tam giác là giao điểm của các đường phân giác của góc trong tam giác.

D. Tâm của đường tròn nội tiếp trong tam giác là giao điểm của các đường cao của tam giác

1
NV
30 tháng 12 2021

6C

7B

8D

9C

9 tháng 2 2017

(Bởi vì CM trực tiếp hơi khó nên mình CM bằng trùng hình)

Vẽ \(AM\) là trung tuyến của tam giác \(ABC\) và tia \(AE\) thoả \(\widehat{BAE}=\widehat{CAM}\) (trong đó \(E\in\left(O\right)\)). Gọi \(D',N\) lần lượt là trung điểm của \(AE,AC\).

-----

Bước 1: CM: \(\widehat{AD'O}=90^o\) (hiển nhiên).

Bước 2: CM \(D\) trùng với \(D'\).

Tam giác \(ABE\) và \(AMC\) đồng dạng (g.g) nên tam giác phân bởi đường trung tuyến cũng đồng dạng.

Cụ thể là tam giác \(ABD'\) và \(AMN\) đồng dạng.

Suy ra \(\widehat{ABD'}=\widehat{AMN}=\widehat{BAM}\) (so le trong, \(MN\) song song \(AB\)).

Mà \(\widehat{BAM}=\widehat{EAC}\) nên \(\widehat{ABD'}=\widehat{D'AC}\).

Từ đó suy ra \(AC\) tiếp xúc với đường tròn ngoại tiếp \(ABD'\).

Tương tự suy ra  \(AB\) tiếp xúc với đường tròn ngoại tiếp \(ACD'\).

Vậy \(D\) trùng với \(D'\) và ta có đpcm.

NM
9 tháng 9 2021

undefined

a. vì AO =2cm nên đường tròn (A,2cm) đi qua O

b, vì CO=CA=2cm nên đường tròn (C,2cm) đi qua A và O