K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 8 2023

Tham khảo:

Để khám phá biểu mẫu Student List và thử nhập dữ liệu từ biểu mẫu, ta làm theo các bước sau đây:

a) Mở biểu mẫu Student List và chuyển sang khung nhìn Form View:

Trong cửa sổ Access, chọn tab "Forms" trong trình đơn chính.

Tìm và chọn biểu mẫu "Student List" trong danh sách các biểu mẫu có sẵn.

Nhấp vào nút "Open" để mở biểu mẫu.

Nếu biểu mẫu không tự động mở trong khung nhìn Form View, hãy nhấp vào nút "View" trên thanh công cụ để chuyển sang khung nhìn Form View (nếu cần thiết).

b) Nhập dữ liệu tuỳ ý vào một số trường trong biểu mẫu:

Trong khung nhìn Form View của biểu mẫu, di chuyển đến các trường dữ liệu mà bạn muốn nhập.

Nhập dữ liệu tuỳ ý vào các trường. Ví dụ, để nhập dữ liệu cho trường kiểu dữ liệu date/Time, bạn có thể nhấp vào ô ngày/tháng/năm và sử dụng lịch để chọn ngày tháng.

Chú ý rằng trong trường hợp trường /Level, biểu mẫu sẽ hiển thị một danh sách thả xuống để bạn có thể chọn một mục từ danh sách đó.

c) Xem kết quả nhập dữ liệu trong bảng Students:

Trong cửa sổ Access, chọn tab "Tables" trong trình đơn chính.

Tìm và chọn bảng "Students" trong danh sách các bảng có sẵn.

Nhấp vào nút "Open" để mở bảng Students.

Bạn sẽ thấy kết quả của dữ liệu bạn đã nhập từ biểu mẫu Student List hiển thị trong bảng Students.

21 tháng 8 2023

tham khảo!

Bước 1. Kích hoạt Microsoft Access.

Bước 2. Mở CSDL Thư viện, chọn biểu mẫu NHẬP DỮ LIỆU MƯỢN-TRẢ SÁCH.

Bước 3. Trên biểu mẫu vừa mở, hãy nhập ít nhất 3 bản ghi.

Bước 4. Tìm và mở biểu mẫu XEM THÔNG TIN MƯỢN-TRẢ SÁCH để kiểm tra xem những bản ghi nhập vào ở Bước 3 đã xuất hiện trong bảng MƯỢN-TRẢ chưa. Bước 5. Kết thúc phiên làm việc với CSDL Thư viện, trong bảng chọn File chọn nút lệnh Close để đóng CSDL này.

1 tháng 12 2021

A

1 tháng 12 2021

A

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

a) Cả 2 mẫu đều có n=15.

Ta có cả 2 mẫu đều có giá trị nhỏ nhất là 3, giá trị lớn nhất là 9

Do đó cả 2 mẫu cùng khoảng biến thiên.

Cả 2 biểu đồ này có dạng đối xứng nên giá trị trung bình của hai mẫu A và B bằng nhau.

b) Từ biểu đồ ta thấy, mẫu A có các số liệu đồng đều và ổn định hơn mẫu B nên phương sai của mẫu A nhỏ hơn mẫu B.

1 tháng 12 2021

   B.  Bảng dữ liệu và mối liên kết giữa các biểu mẫu đó

22 tháng 3 2023

1/

Xác định mẫu vật trong mỗi hình:

- Hình (a): Tiêu bản có chứa nhiều tế bào với các hình dạng, kích thước khác nhau → Đây là một tập hợp các vi sinh vật đơn bào → Đây là tiêu bản của một giọt nước ao.

- Hình (b): Tiêu bản có chứa các tế bào có hình dạng, kích thước như nhau, xếp sít nhau → Đây là các tế bào của cùng một mô → Đây là tiêu bản của một lát biểu mô ở động vật.

22 tháng 3 2023

2/

Điểm giống nhau và khác nhau của hai tiêu bản bên:

- Điểm giống nhau: Đều quan sát được các tế bào có kích thước nhỏ mà mắt thường không quan sát được.

- Điểm khác nhau:

+ Tiêu bản ở hình (a) là tiêu bản của các cơ thể đơn bào.

+ Tiêu bản ở hình (b) là tiêu bản của các tế bào có trong một mô của một cơ thể đa bào.

15 tháng 6 2019

ĐÁP ÁN A

5 tháng 3 2017

ĐÁP ÁN D

3 tháng 8 2018

ĐÁP ÁN B