K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a, Hàng ngày/ anh lên...

b, một hôm/ tiếng hát...

BA LƯỠI RÌU Xưa có một anh chàng tiều phu nghèo, mồ côi cha mẹ từ nhỏ. Gia tài của anh chỉ có một chiếc rìu sắt. Hàng ngày, anh xách rìu vào rừng đốn củi bán lấy tiền kiếm sống qua ngày. Một hôm, như thường ngày, chàng tiều phu vác rìu vào rừng để đốn củi, trong lúc đang chặt củi cạnh bờ sông thì chẳng may chiếc rìu của chàng bị gãy cán và lưỡi rìu văng ra rơi xuống dòng sông chảy xiết. Anh chàng vội...
Đọc tiếp

BA LƯỠI RÌU

Xưa có một anh chàng tiều phu nghèo, mồ côi cha mẹ từ nhỏ. Gia tài của anh chỉ có một chiếc rìu sắt. Hàng ngày, anh xách rìu vào rừng đốn củi bán lấy tiền kiếm sống qua ngày.

Một hôm, như thường ngày, chàng tiều phu vác rìu vào rừng để đốn củi, trong lúc đang chặt củi cạnh bờ sông thì chẳng may chiếc rìu của chàng bị gãy cán và lưỡi rìu văng ra rơi xuống dòng sông chảy xiết. Anh chàng vội lặn ngay xuống sông để tìm nhưng tìm hoài không thấy. Thất vọng, anh chàng tiều phu lên bờ than thở. Bỗng từ đâu đó, có một ông cụ với vẻ mặt phúc hậu và đôi mắt rất hiền từ tiến lại trước mặt chàng. Ông cụ nhìn chàng tiều phu và hỏi:

- Này con, con đang có chuyện gì mà ta thấy con khóc than buồn bã thế?

Anh chàng tiều phu buồn rầu nhìn cụ già rồi trả lời:

- Thưa cụ, bố mẹ cháu mất sớm, cháu phải sống mồ côi từ nhỏ, gia cảnh nhà cháu rất nghèo, tài sản duy nhất của cháu là chiếc rìu sắt mà bố mẹ cháu trước lúc qua đời để lại. Có chiếc rìu đó cháu còn vào rừng đốn củi kiếm sống qua ngày. Chẳng may lúc nãy đốn củi, cháu đã làm nó bị rơi xuống sông, cháu không biết lấy gì để kiếm sống nữa. Vì vậy, cháu buồn lắm cụ ạ!

Nói rồi, anh lại thở dài nhìn dòng nước đang chảy xiết. Ông cụ đáp lời chàng tiều phu:

- Ta tưởng có chuyện gì lớn, cháu đừng buồn nữa, để ta lặn xuống sông lấy hộ cháu chiếc rìu lên.

Anh tiều phu chưa kịp ngăn ông lại thì ông cụ lao mình xuống dòng sông đang chảy xiết. Một lúc sau, ông cụ ngoi lên khỏi mặt nước tay cầm một chiếc rìu bằng bạc sáng loáng và hỏi anh chàng tiều phu nghèo:

- Đây có phải lưỡi rìu mà con đã sơ ý làm rơi xuống không?

Anh chàng tiều phu hết sức ngạc nhiên về cụ già nhưng nhìn lưỡi rìu bằng bạc thấy không phải của mình nên anh lắc đầu đáp:

- Thưa cụ, không phải lưỡi rìu của cháu cụ ạ!

Lần thứ hai, ông cụ lại lao mình xuống dòng sông chảy xiết để tìm chiếc rìu cho chàng tiều phu. Một lúc sau, ông cụ ngoi lên khỏi mặt nước tay cầm chiếc rìu bằng vàng và hỏi chàng tiều phu:

- Đây có phải là lưỡi rìu mà con đã làm rơi xuống sông không? Anh chàng tiều phu nhìn lưỡi rìu bằng vàng sáng chói, anh lại lắc đầu và bảo:

- Không phải là lưỡi rìu của cháu cụ ạ! Lưỡi rìu của cháu bằng sắt cơ!

Lần thứ ba, ông cụ lại lao mình xuống sông và lần này khi lên ông cụ cầm trên tay là chiếc rìu bằng sắt. Cụ chưa kịp hỏi thì chàng tiều phu đã reo lên sung sướng:

- Đúng là cái này rồi cụ ạ! Đây chính là lưỡi rìu khi nãy cháu chẳng may đánh rơi xuống nước.

Cụ già lên bờ đưa cho chàng tiều phu lưỡi rìu sắt. Chàng tiều phu vui sướng đón lấy lưỡi rìu của mình, luôn miệng cảm ơn cụ già. Cụ già nhìn anh cười một cách hiền hậu. Trong phút chốc, cụ đã hóa phép trở thành một ông Bụt râu tóc bạc phơ với chiếc áo choàng lấp lánh. Cụ nói:

- Con quả là người thật thà và trung thực, không hề ham tiền bạc và lợi lộc. Nay ta tặng thêm cho con hai lưỡi rìu bằng vàng và bạc này. Đây là quà ta tặng con, con cứ vui vẻ nhận.

Anh chàng tiều phu cúi đầu cảm tạ, hai tay đỡ lấy hai lưỡi rìu cẩn thận. Ông cụ vuốt râu cười rồi biến mất. Lúc đó anh chàng tiều phu mới biết rằng mình vừa được Bụt giúp đỡ.

 

mang chiếc rìu sắt lên cho chàng tiều phu ngay từ lần đầu tiên?

Câu 10: Viết đoạn văn khoảng 7 – 9 câu trình bày cảm nhận của em về nhân vật chàng tiều phu. Trong đoạn văn có sử dụng từ ghép và từ láy, gạch chân và chú thích rõ một từ ghép và một từ láy.

0
Gộp mỗi cặp câu hoặc vế câu (in đậm) dưới đây thành một câu có cụm C - V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ. (Khi gộp, có thể thêm hoặc bớt những từ cần thiết nhưng không làm thay đổi nghĩa chính của các câu và vế câu ấy.)a) Anh em hòa thuận, hai thân vui vầy.(Ca dao)b) Đây là cảnh một rừng thông. Ngày ngày biết bao nhiêu người qua lại. Nhưng bao nhiêu người qua lại cũng chỉ...
Đọc tiếp

Gộp mỗi cặp câu hoặc vế câu (in đậm) dưới đây thành một câu có cụm C - V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ. (Khi gộp, có thể thêm hoặc bớt những từ cần thiết nhưng không làm thay đổi nghĩa chính của các câu và vế câu ấy.)

a) Anh em hòa thuận, hai thân vui vầy.

(Ca dao)

b) Đây là cảnh một rừng thông. Ngày ngày biết bao nhiêu người qua lại. Nhưng bao nhiêu người qua lại cũng chỉ mải suy tính xem rừng này mỗi năm lấy được bao nhiêu nhựa thông, bao nhiêu củi thông. Đến lúc có người nhìn cảnh chỉ vì mến cảnh và biết quên mình trong cảnh, từ lúc ấy mới có văn thơ.

(Hoài Thanh)

c) Hàng loạt vở kịch như "Tay người đàn bà", "Giác ngộ", "Bên kia sông Đuống",... ra đời. Sự ra đời của các vở kịch ấy đã sưởi ấm cho ánh đèn sân khấu ở khắp mọi miền đất nước.

(Theo Đình Quang)

1
22 tháng 9 2017

a, Anh em hòa thuận khiến cho hai thân vui vầy.

b, Đây là cảnh rừng thông ngày ngày biết bao nhiêu người qua lại.

c, Hàng loạt vở kịch như “Tay người đàn bà”, “Giác ngộ”, “Bên kia sông Đuống”… ra đời đã sưởi ấm cho ánh đèn sân khấu ở khắp mọi miền đất nước.

17 tháng 2 2022

Hẳn đây là câu chuyện về Thạch Sanh nhỉ !? 

Dữ liệu bài còn thiếu ở 4 câu đầu  vì thiếu đoạn văn cần phân tích 

3 tháng 5 2022

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

dell nha m:P

3 tháng 5 2022

má trả lời chi phí lời

 

3 tháng 5 2022

ai giúp em với ạ :(
 

3 tháng 5 2022

a) Vì thấy chú bướm nhỏ không thoát ra được khỏi tổ, anh ta quyết định giúp nó.

b) Vì chàng thanh niên thấy chú bướm nhỏ không thoát ra khỏi tổ được, anh ya quyết định giúp nó.

Mong là giúp đc em!

3 tháng 5 2022

ai giúp em với ạ em đang cần gấp

 

Ngày xưa, có một chàng trai nghèo tên là ThạchSanh. Thạch Sanh sống lủi thủi một mình trong túp lềucũ dựng dưới gốc đa. Cả gia tài chỉ có một lưỡi búa,hằng ngày lên rừng đốn củi kiếm ăn.Một hôm có người hàng rượu tên là Lí Thông điqua đó, nghỉ ở gốc đa. Thấy Thạch Sanh gánh về mộtgánh củi lớn, hắn nghĩ bụng: "Người này khỏe như voi.Nếu nó về ở cùng với ta thì lợi bao nhiêu". Lí Thông lânla gợi...
Đọc tiếp

Ngày xưa, có một chàng trai nghèo tên là Thạch
Sanh. Thạch Sanh sống lủi thủi một mình trong túp lều
cũ dựng dưới gốc đa. Cả gia tài chỉ có một lưỡi búa,
hằng ngày lên rừng đốn củi kiếm ăn.
Một hôm có người hàng rượu tên là Lí Thông đi
qua đó, nghỉ ở gốc đa. Thấy Thạch Sanh gánh về một
gánh củi lớn, hắn nghĩ bụng: "Người này khỏe như voi.
Nếu nó về ở cùng với ta thì lợi bao nhiêu". Lí Thông lân
la gợi chuyện rồi gạ Thạch Sanh kết nghĩa anh em. Vì sớm mồ côi cha mẹ, tứ cố vô thân, nay lại có người săn sóc đến mình, Thạch Sanh cảm
động, vui vẻ nhận lời và chàng từ giã gốc cây đa đến sống chung với mẹ con Lí Thông.

Câu 1
Truyện được mở đầu bằng thời gian
như thế nào? Em biết đến truyện cổ
tích nào cũng được mở đầu theo
cách như vậy?

 Câu 2

Nêu lai lịch của Thạch Sanh được
thể hiện trong đoạn trích. Từ đó,
cho biết Thạch Sanh thuộc kiểu
nhân vật cổ tích nào?
Câu 3
Chỉ ra và giải nghĩa các thành ngữ
có trong ngữ liệu.

Câu 4

Trước gia cảnh của Thạch Sanh, Lí Thông đã có suy nghĩ và hành động gì? Qua đó,
em nhận xét gì về nhân vật Lí Thông?
Câu 5

Em rút ra bài học cuộc sống nào qua đoạn trích trên?

0
Trong các cặp câu sau, câu nào có thể dùng hai từ đồng nghĩa thay thế nhau, câu nào chỉ có thể dùng một trong hai từ đồng nghĩa đó?(Gợi ý:– Câu nào có thể dùng hai từ thay thế nhau: điền cả hai từ vào khoảng trống, dùng dấu gạch chéo để phân cách.– Câu chỉ được dùng một trong hai từ: điền từ đó vào khoảng trống.Mẫu nuôi dưỡng, phụng dưỡng– Con cái có trách nhiệm phụng dưỡng...
Đọc tiếp

Trong các cặp câu sau, câu nào có thể dùng hai từ đồng nghĩa thay thế nhau, câu nào chỉ có thể dùng một trong hai từ đồng nghĩa đó?

(Gợi ý:

– Câu nào có thể dùng hai từ thay thế nhau: điền cả hai từ vào khoảng trống, dùng dấu gạch chéo để phân cách.

– Câu chỉ được dùng một trong hai từ: điền từ đó vào khoảng trống.

Mẫu nuôi dưỡng, phụng dưỡng

– Con cái có trách nhiệm phụng dưỡng / nuôi dưỡng bố mẹ già

– Bố mẹ có trách nhiệm nuôi dưỡng con cái cho đến lúc con cái trưởng thành).

a) đối xử, đối đãi

– Nó … tử tế với mọi người xung quanh nên ai cũng mến nó.

– Mọi người đều bất bình trước thái độ … của nó đối với trẻ em. 

b) trọng đại, to lớn

– Cuộc Cách mạng tháng Tám có ý nghĩa … đối với vận mệnh dân tộc.

– Ông ta thân hình … như hộ pháp

1
10 tháng 8 2019

a, Đối xử

- Đối đãi

b, Trọng đại

- To lớn