K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 4

Chọn B. m, n là 2 đường thẳng trùng nhau

22 tháng 4

→ B. m, n là 2 đường thẳng trùng nhau.

Hai đường thẳng trùng nhau là hai đường thẳng có tất cả các điểm chung với nhau, tức là chúng là một.

Vẽ 5 điểm A , B , C , M và N trong đó ba điểm A , B  , C thẳng hàng , ba điểm A ,  B , M không thẳng hàng , ba điểm A  , B , N thẳng hàng a) Chứng tỏ bốn điểm A , B ,  C và N cùng 1đường thẳng ( giả sử đó là đường thẳng d )b) Trong cách viết sau , cách nào đùng cách nào saiA thuộc dB không thuộc dM thuộc dN không thuộc dc ) Hai đường thẳng AN và BC có là 2 đường thẳng phân biệt không ?Hai đường...
Đọc tiếp

Vẽ 5 điểm A , B , C , M và N trong đó ba điểm A , B  , C thẳng hàng , ba điểm A ,  B , M không thẳng hàng , ba điểm A  , B , N thẳng hàng 

a) Chứng tỏ bốn điểm A , B ,  C và N cùng 1đường thẳng ( giả sử đó là đường thẳng d )

b) Trong cách viết sau , cách nào đùng cách nào sai

A thuộc d

B không thuộc d

M thuộc d

N không thuộc d

c ) Hai đường thẳng AN và BC có là 2 đường thẳng phân biệt không ?

Hai đường thẳng AB và MN có là 2 đường thẳng trùng nhau không ?

d ) Có bao nhiêu đường thẳng đi qua từng cặp 2 điểm trong số 5 điểm đã cho ?

Chú ý

+ Hai đường thẳng phân biệt hoặc có 1 điểm chung , hoặc không có điểm chung nào 

+ Với 2 đường thẳng bất kì thì giữa chúng hoặc có 1 điểm chung ( 2 đường thẳng cắt nhau ) , hoặc không có điểm chung nào ( hai đường thẳng song song ) , hoặc có vô số điểm chung ( Hai đường thẳng trùng nhau ).

0
27 tháng 7 2017

- Mình nghĩa là D.

4 tháng 10 2015

1/S

2/D

3/D

4/D

5D

6/D

7/S

8/S

16 tháng 3 2018

a) m và n là hai đường thẳng phân biệt khi   \(\widehat{mOn}>0^o\)

b, m và n là hai đường thẳng trùng nhau. khi   \(\widehat{mOn}=0^o\).

28 tháng 9 2017

bn nào còn thức giúp cho nhanh nhé 

28 tháng 9 2017

Mik còn  nhưng ngại muốn làm.

Mong cho bn có người giúp nha

a: Để hàm số đồng biến thì m-3>0

=>m>3

b: Vì (d) đi qua O(0;0) và B(-1;2) nên ta có hệ:

0(m-3)+n=0 và -(m-3)+n=2

=>n=0 và m-3=-2

=>m=1 và n=0

c: Vì (d)//y=x-2 nên m-3=1

=>m=4

=>(d): y=x+n

Thay x=0 và y=5 vào (d), ta được:

n+0=5

=>n=5

=>(d): y=x+5

d: Vì (d) đi qua A(2;1) và B(3;0) nên ta có hệ:

2(m-3)+n=1 và 3(m-3)+n=0

=>2m-6+n=1 và 3m-9+n=0

=>2m+n=7 và 3m+n=9

=>m=2 và n=3